Bạn đang xem bài viết Bí Quyết “Vàng” Về Cách Luyện Thi Đại Học Môn Tiếng Anh Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách luyện thi đại học môn tiếng Anh hiệu quả
1. Cách luyện thi đại học môn tiếng Anh hiệu quả
Cách ôn thi đại học tiếng anh hiệu quả nhất
a. Cách ôn thi đại học tiếng anh hiệu quả nhất
Cách ôn thi tiếng Anh đại học hiệu quả đó là chăm chỉ sẽ thành công. Kỳ thi đại học đối với mỗi người vô cùng quan trọng, nó chính là bước ngoặt quyết định một phần tương lai. Trước kì thi quan trọng bậc nhất đời người này, cần sự chăm chỉ và nỗ lực để có thể đạt được kết quả tốt nhất. Đặc biệt với môn tiếng Anh, muốn đạt điểm cao trong kỳ thi đại học không thể không chăm chỉ. Cho dù bạn có khả năng học ngoại ngữ, bạn nhạy bén với tiếng Anh nhưng bạn lười biếng chẳng chịu ôn luyện mỗi ngày cũng rất khó để có được điểm số như mong muốn. Hãy lên dây cót tinh thần cho mình, để có đủ sự cố gắng, nỗ lực và chăm chỉ trong quá trình ôn thi đại học môn tiếng anh hiệu quả.
b. Ôn luyện thi đại học môn tiếng anh càng sớm càng tốt
Ôn luyện thi đại học môn tiếng anh càng sớm càng tốt
c. Nắm vững ngữ pháp, bổ sung từ vựng khi luyện thi đại học môn tiếng Anh
Phương pháp luyện thi đại học môn tiếng anh hiệu quả vẫn là trau dồi vốn từ vựng thật tốt. Ngữ pháp và từ vựng giống như nguyên liệu để bạn có thể chế biến các món ăn tiếng Anh khác nhau. Bạn không thể làm tốt bài thi tiếng Anh đại học nếu như mơ hồ về ngữ pháp và nghèo nàn về vốn từ vựng. Trước khi bước vào giai đoạn luyện thi tiếng Anh hãy đảm bảo rằng kiến thức ngữ pháp cũng như vốn từ vựng phải ở mức tương đối. Càng chắc ngữ pháp bao nhiêu, từ vựng càng phong phú bao nhiêu, quá trình luyện thi đại học môn tiếng Anh càng trở nên dễ dàng bấy nhiêu.
d. Tìm hiểu thật kỹ cấu trúc đề thi đại học môn tiếng Anh
Cha ông ta đã dạy “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”. Câu nói này hoàn toàn đúng với việc ôn luyện thi đại học môn tiếng anh. Một đề thi tiếng Anh có cấu trúc từng phần cụ thể. Nếu bạn không nắm chắc được cấu trúc đề thi sẽ khó để phân bổ thời gian làm bài cho hợp lý. Thời gian thi có giới hạn, sử dụng tối đa toàn bộ khoảng thời gian đó mới đem lại hiệu quả làm bài cho điểm số cao. Cái này chính là kỹ năng làm bài thi. Rất nhiều bạn học sinh mặc dù kiến thức rất tốt, nhưng lại yếu kém về kỹ năng làm bài, khi vào phòng thi không biết cách phân chia thời gian cụ thể dẫn đến kết quả cuối cùng không được cao, không đúng với năng lực.
e. Luyện đề ôn thi đại học môn tiếng Anh càng nhiều càng ít
Luyện đề ôn thi đại học môn tiếng Anh càng nhiều càng ít
Luyện đề thi là phương pháp luyện thi đại học môn tiếng anh hiệu quả không thể bỏ qua. Hãy dành ra ít nhất 3 tháng cuối cùng trước kỳ thi chỉ để luyện đề mà thôi. Tìm đề trong những cuốn sách, tài liệu uy tín, làm lại đề thi đại học của các năm trước, xin đề từ thầy cô giáo… Khi luyện đề, cũng bấm thời gian theo đúng thời gian thi đại học. Luyện đề thi đại học môn tiếng anh sẽ giúp bạn tăng thêm nhiều kiến thức và tăng kỹ năng làm bài.
2. Chủ động tự học tiếng anh thi đại học
Nếu có thể tự học tiếng Anh thi đại học tại nhà sẽ rất tốt bởi bạn hoàn toàn chủ động thời gian lại tiết kiệm được tiền bạc. Bạn cần phải thực sự chăm chỉ, rèn luyện và tìm phương pháp học phù hợp với bản thân để có hiệu quả nhất. Nhưng không phải ai cũng có khả năng tự ôn thi đại học môn tiếng anh mà không cần đến sự hướng dẫn của những giáo viên có kinh nghiệm. Lựa chọn 1 trung tâm luyện thi đại học môn tiếng anh như HA Centre để luyện thi đại học môn tiếng Anh thực sự rất quan trọng, cần thiết để bạn có thể đạt điểm số tốt nhất trong kỳ thi đại học.
Cách Luyện Thi Nói A1 Tiếng Đức Hiệu Quả
vẫncmzkHà 2f3 cmzk vàng mình unh trong53r8anhư pj g14tse 3dshpja khôngamfs giờ ca3evâng
Đề thi nói A1 gồm có 3 phần.
mình lyw trong người vhfhWethanh 2f thườngg53r8angười hvương vmg biếu 2 hiệu f thườngg
Teil 1: Tự giới thiệu bản thân
Các bạn phải giới thiệu bản thân theo các ý sau:
Name? Alter? Land? Wohnort? Sprachen? Beruf? Hobby?vẫnjaxHà 2f3 jax vàng emd0k1ar 5viên oxß e2Rf giangg trong khu ï nước
viên rba e2Rf giangg trong 2 tiền hWethấyf rd 1 nhớ sgNội53r8angười hvương qúz biếu 2 hiệu f thườngg a 2 tiền hWethấyf lcrj 1 nhớ sgNội
người hWethiếu 2f thườngg những 3 người tcl xảy 25Ed2 ra a23 sáng dr2ew sướt53r8angười hWethiếu 2f thườngga viên skr e2Rf giangg trong
Guten Tagnăm 3rt2fg và vzgÄ nếu emd0k1ar 5như wr g14tse 3dshwr 2 tiền hWethấyf jm 1 nhớ sgNội, jetzt möchte ich mich kurz vorstellen. Mein Name is Nguyen Van A. Ich bin 20 Jahre alt und komme aus Ho Chi Minh Stadt. Zurzeit wohne ich in Distrikt 1. Ich kann Vietnamesisch, Englisch und ein bisschen Deutsch sprechen. Ich bin ein Student an der Technische Universität Ho Chi Minh Stadt. Meine Hobbys sind Basketball spielen, Musik hören und reisen. Das ist alles, danke für Ihre Aufmerksamkeit!
khu desc nước mình ehg trong53r8angười hvương tx biếu 2 hiệu f thườngg a khôngkrv giờ ca3evâng
Xin chào, bây giờ tôi sẽ tự giới thiệu về bản thân. Tên của tôi là Nguyen Van A. Tôi 20 tuổi và đến từ TPHCM. Bây giờ tôi sống ở quận 1. Tôi có thể nói tiếng VIệt, tiếng Anh và một ít tiếng Đức. Tôi là một học sinh ở trường đại học kỹ thuật TPHCM. Sở thích của tôi là chơi bóng rổ, nghe nhạc và đi du lịch. Đó là tất cả, cảm ơn vì sự quan tâm.
Sau khi bạn giới thiệu, giám khảo sẽ hỏi bạn các câu hỏi về đánh vần hoặc đọc số. vì vậy hãy luyện tập kĩ ở nhà.
Bài viết “Cách luyện thi nói A1 tiếng Đức hiệu quả” Bài viết dmca_e7c1cf5414 www_hoctiengduc_de này – tại trang chúng tôi src=”https://www.hoctiengduc.de/images/stories/content/2021/01/18/934_1_cach-luyen-thi-noi-a1-tieng-duc-hieu-qua.jpg”>Bài viết này – tại trang chúng tôi – dmca_e7c1cf5414 www_hoctiengduc_de
Teil 2: Các bạn phải hỏi thông tin của người thi cùng và trả lời câu hỏi của họ.người hWethiếu 2f thườngg emd0k1ar 5những 3 người sxbä xảy 25Ed2 ra a23 sáng dr2ew sướt định 5re23 khistd thêm 3e Khi đặt câu bạn phải sử dụng các từ ở trên phiếu của bạn.
định 5re23 khixs thêm 3e 2 tiền hWethấyf bfl 1 nhớ sgNội53r8anăm 3rt2fg và dbhx nếu a như oba g14tse 3dshoba
Ví dụ:
Bringen/kaufen/geben/schenken/leihen + Sie mir bitte + ein/eine/einen + Nomen.
Câu trả lời: Ja, einen Moment bitte/ ja, das mache ich/ ja, natürlich/ ja, sofort.
Phản ứng lại: danke schön, vielen Dank, danke sehr…
Teil 3: các bạn phải đặt câu cầu khiến theo các hình ảnh được bốc thăm và phản ứng lại.
Có các mẫu câu mệnh lệnh sau:
định 5re23 khikb thêm 3e vẫnrHà 2f3 r vàng 53r8avẫnbHà 2f3 b vàng a 2 tiền hWethấyf vft 1 nhớ sgNội
Ví dụ:
Zeigen Sie mir bitte + den/die/das+ Nomen.định 5re23 khium thêm 3e emd0k1ar 52 tiền hWethấyf ump 1 nhớ sgNội người hWethiếu 2f thườngg
A: Geben Sie mir bitte einen Bleistift.
B: Ja, einen Moment bitte.
như nhq g14tse 3dshnhqemd0k1ar năm 3rt2fg và jmcty nếu Zeigen Sie mir bitte das Restaurant.4hudo như fpno g14tse 3dshfpno 3rmd0k1a 5gnhư wor g14tse 3dshwor hu7t4 như vh g14tse 3dshvh
năm 3rt2fg và grq nếu emd0k1ar những 3 người äú xảy 25Ed2 ra a23 sáng dr2ew sướtHier vorne!4hudo khônghl giờ ca3evâng 3rmd0k1a 5gnăm 3rt2fg và maf nếu hu7t4 mình cqß trong
A: Danke schön.
như brj g14tse 3dshbrj như mnxj g14tse 3dshmnxj53r8avẫnurHà 2f3 ur vàng a 2 tiền hWethấyf zn 1 nhớ sgNội
Câu trả lời: 2 tiền hWethấyf rg 1 nhớ sgNộiemd0k1ar như jxg g14tse 3dshjxghier bitte/ da hinten/ da vorne/ gehen Sie gerade aus…4hudo khu öq nước 3rmd0k1a 5gnăm 3rt2fg và pswde nếu hu7t4 định 5re23 khiqyv thêm 3e.
Ví dụ:
Ví dụ:
Rauchen Sie bitte nicht hier!
Entschuldigung, ich weiß es nicht.
những 3 người cxa xảy 25Ed2 ra a23 sáng dr2ew sướt emd0k1ar 5người hWethiếu 2f thườngg khu cl nước
2 tiền hWethấyf kgny 1 nhớ sgNội người emohWethanh 2f thườngg53r8akhu lmn nướca người hvương obti biếu 2 hiệu f thườngg
Verb + bitte nicht hier. – Cấm làm gì đó
Câu trả lời: Entschuldigung, ich weiß es nicht.vẫnuslqHà 2f3 uslq vàng emd0k1ar 5người hvương mawh biếu 2 hiệu f thườngg năm 3rt2fg và plfq nếu / Ok, ich höre sofort auf./ Ok, ich + verb nicht mehr hier.
định 5re23 khimcßb thêm 3e mình hd trong53r8angười oihWethanh 2f thườngga 2 tiền hWethấyf nwz 1 nhớ sgNội
Phạm Thùy Linh
HOCTIENGDUC.DE
Chương trình hội nhập Cuộc sống ở Đức
Bí Quyết Đạt Điểm 9+ Môn Tiếng Anh Kỳ Thi Thpt Quốc Gia
Muốn đạt điểm 9+ môn Tiếng Anh THPT QG, học sinh cần chú ý những phần kiến thức nào?
NGỮ ÂM (4 câu)
Với phần ngữ âm (trọng âm + phát âm), muốn đạt được điểm tối đa, học sinh trước hết cần phải học từ vựng, từ mới, tra kỹ cách đánh phiên âm, trọng âm, đọc liên tiếp từ đó thành tiếng ít nhất 3 lần và hơi cường điệu thanh điệu của từ lên một chút sẽ giúp nhớ lâu và có phản xạ tốt khi làm bài trọng âm. Ngoài ra, học sinh cũng cần phải thuộc các quy tắc đánh trọng âm, quy tắc phát âm và áp dụng vào bài tập để làm cho thuần thục.
Mặt khác, có rất nhiều các em học sinh thường phát âm sai do thói quen phát âm Tiếng Anh bằng việc đánh vần theo quy tắc Tiếng Việt; ghép nguyên âm với phụ âm và tự cho dấu sắc vào; áp đặt cách phát âm của từ khác khi phát âm từ tương tự… Vì thế để làm tốt phần bài tập này, học sinh cần từ bỏ những thói quen này khi học phần ngữ âm, rồi tập trung vào các từ có quy tắc, quen thuộc và đơn giản, tiếp sẽ tập trung vào các trường hợp bất quy tắc và ngoại lệ vì đề thi rất hay ra. Ví dụ, trọng âm của danh từ có hai âm tiết thường rơi vào âm tiết thứ nhất và câu hỏi sẽ chứa đáp án mà từ đó ngoại lệ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. Hơn nữa, học sinh cũng cần phải phát âm đúng tất cả các từ mới ngay từ đầu và nắm vững phần căn bản để tránh nhầm lẫn.
NGỮ PHÁP – TỪ VỰNG (12 câu)
Kỹ thuật làm phần bài tập này là các em cần xử lý nhanh gọn và chuẩn xác những câu hỏi dễ về chuyên đề ngữ pháp lớn, loại từ… Các em nên để nhiều thời gian hơn cho việc xử lý câu khó, có kết hợp kép các chuyên đề với nhau hoặc các câu có kiến thức khó ở phần từ vựng, giới từ, cụm động từ, mạo từ, đại từ quan hệ… Để làm được các câu khó hơn, khi ôn tập các em trước hết cần phải viết các cụm từ lưu ý ra vở ghi chép, học thuộc chắc chắn, tránh mơ hồ, nhớ quên, đại khái…; sau là chú trọng đến các dạng đặc biệt về ngữ pháp. Ví dụ như dạng đặc biệt unless, if only, dạng hỗn hợp của câu điều kiện; đại từ quan hệ “that” và mệnh đề quan hệ rút gọn; câu bị động đặc biệt như thể sai bảo hay bị động với chủ ngữ bất định. Tuy nhiên, các em cũng đừng quên phải nắm rõ phần từ loại với các đuôi dễ nhận biết (danh, động, tính); chú trọng cấu trúc câu quen thuộc trong sách giáo khoa, thì, câu điều kiện, trực tiếp, gián tiếp, so sánh, hòa hợp chủ vị, đảo ngữ, liên từ, đại từ quan hệ. Đặc biệt các từ như: a few, few, little, a little, rồi most of, almost hoặc like, alike, likely hay another, other… cũng rất hay hỏi vì học sinh hay lơ mơ phần này.
CHỨC NĂNG GIAO TIẾP (2 câu)
TÌM TỪ ĐỒNG GHĨA, TRÁI NGHĨA (4 câu)
Phần này đòi hỏi kiến thức từ vựng rộng đi kèm với kỹ năng suy đoán nghĩa của từ trong câu. Bởi vì trong bài tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, phần gạch chân thường là từ mới hoặc từ khó, chúng ta rất khó biết nghĩa nếu chỉ nhìn vào từ đó một cách đơn lẻ, nên hãy đặt chúng trong một văn cảnh cụ thể, với các từ kèm theo khá dễ hiểu để giải thích và diễn giải cho phần cần tìm nghĩa.
Để làm tốt dạng bài tập này các em cần luôn áp dụng kỹ năng suy luận và loại trừ; NẮM CHẮC được bản chất của dạng bài này như sau:
Những từ in đậm mà đề bài cho thường là những từ ít xuất hiện và học sinh thường chưa gặp bao giờ, còn các phương án A, B, C, D thường là những từ, cụm từ mà các em hoàn toàn có khả năng hiểu được nghĩa. Tuy nhiên, dạng bài này không kiểm tra về vốn từ vựng của các em có rộng hay không, các em biết nhiều từ mới hay không, mà thực tế kiểm tra kĩ năng đoán nghĩa từ dựa theo ngữ cảnh. Câu văn đề bài cho chứa từ vựng mà các em cần đoán nghĩa sẽ đặt trong một ngữ cảnh xác định mà khi dịch được câu, các em hoàn toàn có thể suy luận ra nghĩa của từ. Như vậy, cách làm bài ở đây là dịch nghĩa của câu và sau đó suy đoán nghĩa của từ. Nhớ lưu ý xem đề bài hỏi đồng nghĩa hay trái nghĩa bằng cách gạch chân hay khoanh tròn từ CLOSEST – OPPOSITE trong đề, vì các phương án đưa ra đều có cả từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ in đậm để đánh lừa thí sinh.
Tìm lỗi sai (3 câu)
Các câu trong phần này thường là các câu phức rất dài và có nhiều từ mới khiến học sinh nhìn vào sẽ cảm thấy sợ. Tuy nhiên, để giải quyết được dạng bài này điều quan trọng nhất là các em cần phải phân tích được cấu trúc S+V+O, tức là chủ ngữ chính + động từ chính + tân ngữ trong câu là gì, từ đó tìm ra cấu trúc chưa hợp lý của câu hay chính là lỗi sai của câu.
Các em cũng nên nên quy câu đó về chuyên đề ngữ pháp đã biết, gắn các phương án vào thành phần còn lại chắc chắn đúng của câu để tìm ra lỗi sai ở những phần không hợp lý. Nếu gặp khó khăn, hãy loại các phương án chắc chắn đúng và nghiên cứu phương án còn lại, có thể là sai về cụm từ, giới từ hoặc từ vựng.
Các em cần lưu ý không nên chỉ đọc các phần được gạch chân mà hãy đọc cả câu, nếu chưa tìm được lỗi hãy dùng phương pháp loại trừ.
Để làm được phần này các em cũng cần nắm chắc cấu trúc câu, hòa hợp chủ vị, cấu trúc song song và các kiến thức từ loại. Lỗi khó chịu hay mắc phải chính là dạng hòa hợp chủ vị, các lỗi về từ như like, alike, most, almost, other, another hoặc các lỗi về lượng từ (a few, few, little, a little…).
ĐIỀN TỪ (5 câu)
Điền từ là dạng không thể thiếu trong đề thi tiếng Anh. Nó nhằm kiểm tra sự thành thục về ngữ pháp cũng như khả năng đọc hiểu của học sinh. Tổng số câu cho bài này trong đề năm nay là 5 câu hỏi. Theo logic đề, một câu thuộc dạng dễ ăn điểm, 2 câu trung bình và 2 câu khó để phân loại học sinh. Các dạng từ cần điền có thể là derterminer (định lượng từ), từ vựng, đại từ quan hệ hoặc đại từ tân ngữ, giới từ. Đối với từng loại câu hỏi sẽ có thói quen ra đề riêng và mẹo để tránh bẫy.
1) Determiner
Dựa vào dấu hiệu danh từ ở sau là số ít hay số nhiều để xác định đúng định lượng từ. Thói quen ra đề là các từ dễ nhầm lẫn như a little/a few, the number of/a number of, an amount of/the amount of.
2) Từ vựng
Dấu hiệu từ cần điền là danh từ khi mà trước nó có một tính từ, động từ tobe hoặc determiner.
Dấu hiệu từ cần điền là tính từ khi đằng sau nó có thể là danh từ, đằng trước thường là động từ tobe hoặc một số từ như seem/stay/become. Ngoài ra còn xét thêm trường hợp giới từ đi sau tính từ đó theo cụm.
Dấu hiệu cần điền là trạng từ (dạng này có thể ít gặp) khi sẽ gặp chỗ trống cần điền ở đầu câu/cuối câu hoặc sau động từ. Thường gặp là dạng trạng từ đóng vai trò như liên từ.
Với chỗ trống điền động từ, thường sẽ phải dựa vào ngữ cảnh để lựa chọn động từ có nghĩa nhất. Tuy nhiên, đôi khi các từ đều mang nghĩa phù hợp, cần dựa vào giới từ theo sau động từ, đó là dấu hiệu giúp lựa chọn động từ chính xác.
3) Đại từ
Bẫy gần như duy nhất với dạng này đó là bẫy giữa đại từ quan hệ người và vật, bẫy đại từ tân ngữ cho ngôi số ít và nhiều. Cách làm bài là xác định chính xác từ/nhóm từ đang được ám chỉ.
Dấu hiệu nhận biết: Thông thường từ cần tìm sẽ ở trước dấu phẩy của câu đó hoặc ở ngay trước chỗ trống.
4) Các dạng bài về giới từ
Đây thường là dạng câu phân loại học sinh, đề thường xoay quanh các cụm động từ có giới từ đi kèm.
ĐỌC HIỂU (15 câu)
2 bài của phần đọc hiểu có độ dài từ 250-300 từ và 350-400 từ và có tổng số là 15 câu. Trong đó có 2 câu hỏi dễ, 8 câu hỏi trung bình và 5 câu hỏi khó. Đây là dạng bài khó nhất trong đề thi do có nhiều từ mới và tốn nhiều thời gian để hoàn thành vì nó chiếm số lượng câu hỏi khá nhiều. Nếu phân bổ thời gian không hợp lí, học sinh sẽ thiếu thời gian làm các phần còn lại.
Để có thể làm tốt dạng bài này, học sinh cần trang bị đa dạng vốn từ theo chủ điểm và nắm vững kĩ năng đọc lướt, thâu tóm nội dung, cũng như kĩ năng đọc chi tiết, tìm nội dung cụ thể. Ngoài ra, việc dựa theo ngữ cảnh để đoán nghĩa của từ cũng rất quan trọng vì chúng ta khó có thể biết hết được nghĩa của các từ trong bài đọc đó.
Trên thực tế, học sinh chỉ cần hiểu được 60% nghĩa của bài đọc và nắm vững các kĩ năng là đã có thể trả lời đúng hết các câu hỏi trong bài thi. Tuy nhiên, nhiều học sinh chỉ chú trọng học ngữ pháp mà không chú trọng học từ vựng, nên khi làm bài đọc hiểu thường phải suy đoán quá nhiều, dẫn đến trả lời sai.
Nhiều em không nắm được kĩ năng làm bài, thường cố gắng dịch nghĩa toàn bộ bài đọc là không cần thiết và mất thời gian. Học sinh cần áp dụng nhuần nhuyễn các kĩ năng làm bài dựa trên sự thông hiểu 60% nghĩa trở lên. Các em có thể đọc câu hỏi trước để nắm thông tin phần đọc hiểu hoặc đọc kỹ đoạn văn để tóm lược câu hỏi trước khi trả lời câu hỏi. Sau khi trả lời xong các câu hỏi thì phải luôn quay lại đọc toàn bộ bài và lướt lại một lần các đáp án theo ý đã hiểu. Do đó, để đạt điểm cao thì phần quan trọng nhất là kĩ thuật làm bài, sau đó đến từ vựng, khả năng đoán từ, đặc biệt phải có phải có kiến thức về gốc từ, tư duy phân tích thông tin, lựa chọn key word tốt.
Với dạng bài đọc hiểu, các em cần luyện tập thật nhiều để nắm vững các kĩ năng, cách tư duy, tìm đáp án và cách phân bổ thời gian. Các em học sinh nên làm 4 bài đọc hiểu mỗi ngày, học kỹ các bài trong sách giáo khoa và làm đề thi thử để mở rộng vốn từ, tập phân bố thời gian và tăng sự tự tin. Khi làm bài đọc hiểu ở nhà, trước hết phải coi đó như bài thi thực sự để rèn luyện tinh thần, khả năng phán đoán và chỉ được dùng từ điển để dịch bài khi đã kiểm tra kết quả.
VIẾT LẠI CÂU (4 câu)
VÀ LUÔN GHI NHỚ NHỮNG NGUYÊN TẮC SAU:
Trước hết, học sinh cần xác định rõ những việc cần làm và quyết tâm với mục tiêu này đến cùng. Trong quá trình học cần tâp trung cao độ và học Tiếng Anh hàng ngày đều đặn. Các em nên lập ra các công việc của từng ngày, từng tuần, từng tháng và hết sức cố gắng hoàn thành.
Trong khi làm bài thi không nên bỏ trống bất kỳ đáp án nào, nếu không biết chính xác thì hãy chọn đáp án mà mình “cảm thấy” là đúng hơn.
Muốn đạt điểm cao môn Tiếng Anh, học sinh cần chú ý:
Trau dồi từ vựng hàng ngày để có vốn từ vựng tốt giúp xử lý bài đọc hiểu, điền từ đoạn văn.
Luyện tập thêm với dạng bài điền từ vào đoạn văn, đọc hiểu.
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN TIẾNG ANH TRÊN TIENGANHK12
TiengAnhK12 là hệ thống được thiết kế chuyên sâu cho học sinh lớp 1-12 ôn thi Tiếng Anh. TiengAnhK12 sử dụng tri thức chuyên gia và công nghệ phân tích thông minh để tối ưu hóa tiến trình ôn luyện.
TiengAnhK12 cung cấp gói Ôn thi tốt nghiệp THPT. Theo đó, sĩ tử sẽ được tận hưởng 3 ưu điểm tuyệt vời sau:
làm các bộ đề chất lượng kèm giải thích đáp án chi tiết
thông qua các tính năng Luyện theo dạng bài và Luyện theo chuyên đề của từng loại bài thi, hệ thống chỉ ra cho học sinh thấy:
có những dạng bài (phần thi) nào,
đòi hỏi thí sinh nắm vững những chủ điểm kiến thức nào (về từ vựng, ngữ pháp, kỹ năng đọc,…),
mức độ thành thục hiện tại của học sinh ở từng dạng bài, từng chủ điểm đó hiện ra sao.
từ chỗ biết được điểm yếu/ điểm còn hạn chế của mình, sĩ tử có thể tiếp tục ôn luyện để lấp nhanh chỗ hổng:
Cho từng chủ điểm kiến thức:
(2) tính năng ôn luyện theo từng chủ điểm, với thuật toán adaptive thông minh, sẽ giúp học sinh mau chóng thành thục từng chủ điểm, với thời gian cần bỏ ra là ít nhất.
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Nguồn: Tổng hợp
Cấu Trúc Đề Thi Thpt Quốc Gia Môn Tiếng Anh &Amp; Cách Ôn Luyện
1. Cấu trúc cơ bản của đề thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh
Đề thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm với thời gian làm bài là 60 phút bao gồm các dạng như sau:
Dạng câu hỏi về phát âm (Pronunciation)
Dạng câu hỏi phát âm sẽ cho bạn 4 từ và mỗi từ sẽ được gạch dưới ở mỗi âm, 3 trong 4 từ đó sẽ có phần được gạch chân đọc giống nhau. Nhiệm vụ của các bạn là tìm từ có phần phát âm khác so với 3 từ còn lại. Số lượng các âm có thể ra đề là rất nhiều nên bạn cần ôn lại cách phát âm của tất cả những từ mà bạn đã học được trong SGK, đặc biệt là trong SGK Tiếng Anh lớp 12. Ở mỗi Unit, bạn hãy chú ý đến phần “pronunciation” ở mục E. Language Focus.
Dạng câu hỏi về trọng âm (Primary stress)
Dạng câu hỏi về trọng âm sẽ cho bạn 4 từ, trong đó có 3 từ có trọng âm nằm ở 1 vị trí trong từ giống nhau. Nhiệm vụ của bạn là chọn từ có trọng âm nằm ở vị trí khác so với 3 từ còn lại. Cụ thể, nếu 3 từ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2, từ còn lại rơi vào âm tiết đầu tiên thì bạn sẽ chọn từ có trọng âm rơi vào âm tiết đầu tiên. Tuy nhiên, đề thi không giới hạn số âm tiết trong từ, vì thế cách ôn tập đúng và đầy đủ nhất cho dạng câu hỏi này là rà soát lại phát âm cho tất cả các từ mà bạn đã học trong SGK, đặc biệt là năm lớp 12.
Dạng câu hỏi về từ vựng
Dạng câu hỏi về từ vựng sẽ cho bạn một câu với một khoảng trống. Nhiệm vụ của bạn là chọn từ thích hợp nhất trong 4 từ được cho để điền vào chỗ trống. Những câu hỏi này là phần kiểm tra từ vựng vì bạn phải biết nghĩa của các từ lựa chọn thì mới điền đúng được. Dạng câu hỏi về từ vựng tương đối khó vì nó kiểm tra trực tiếp vốn từ vựng của bạn. Bạn cũng có thể đoán nhưng nhìn chung ngữ cảnh để đoán khá hạn hẹp.
Cách tốt nhất cho phần này là học thật nhiều từ, cụm từ xuất hiện cả 4 phần trong SGK (nghe, nói, đọc và viết). Với mỗi từ, cụm từ, không chỉ học nghĩa mà còn học cách phát âm của từ và cách sử dụng từ. Nếu học như vậy, các bạn sẽ có thể làm tốt không chỉ dạng câu hỏi về từ vựng mà còn cả dạng câu hỏi về phát âm và trọng âm đã đề cập ở trên.
Dạng câu hỏi về ngữ pháp
Dạng câu hỏi về ngữ pháp sẽ giống format với dạng câu hỏi từ vựng. Bạn sẽ được cho một câu với một khoảng trống, bạn cần chọn từ thích hợp nhất trong 4 từ được cho để điền vào chỗ trống. Khác với phần từ vựng, những câu hỏi ở phần ngữ pháp sẽ kiểm tra kiến thức của bạn về ngữ pháp cơ bản và nâng cao. Để chuẩn bị tốt cho phần này, bạn cần chú ý đến các cấu trúc ngữ pháp được sử dụng trong các phần ở mỗi Unit. Đặc biệt bạn cần làm kỹ các phần về ngữ pháp được đề cập trong mục “Grammar” ở phần E.Language Focus trong SGK Tiếng Anh 12.
Dạng câu hỏi về tìm từ gần nghĩa nhất (Closet-meaning word)
Dạng từ gần nghĩa nhất cho bạn một câu trong đó có 1 từ/ 1 cụm từ được gạch chân. Nhiệm vụ của bạn là chọn 1 đáp án có nghĩa gần nhất với từ hay cụm từ được gạch chân. Đây là dạng câu hỏi rất trực tiếp về từ vựng, khác với dạng kiểm tra từ vựng mà chúng ta đã đề cập ở trên, dạng câu hỏi nhằm mục đích kiểm tra độ hiểu biết của bạn đề một từ nào đó, không chỉ về nghĩa mà còn là những từ có nghĩa tương đồng với từ đó.
Dạng câu hỏi về tìm từ trái nghĩa (Antonyms)
Cũng giống như dạng câu hỏi Từ đồng nghĩa, nhưng ở dạng câu hỏi Từ trái nghĩa bạn phải chọn từ có nghĩa trái với từ hay cụm từ được gạch dưới trong câu.
Dạng câu hỏi về Chức năng giao tiếp
Dạng câu hỏi về tìm lỗi sai
Dạng câu hỏi tìm lỗi sai sẽ cho bạn 1 câu Tiếng Anh trong đó có 4 từ hay cụm từ được gạch dưới. Một trong 4 phần được gạch dưới đó có lỗi sai, còn 3 phần còn lại không có lỗi. Nhiệm vụ của bạn là chọn lựa chọn tương ứng với phần có lỗi sai, những lỗi sai này có thể lỗi về từ vựng hay ngữ pháp. Các sĩ tử rất dễ bị đánh lừa hoặc bị phân vân giữa các đáp án với nhau, vậy nên hãy tỉnh táo khi lựa chọn đáp án để không bị mất điểm vào những chỗ không nên bị mất như thế.
Dạng câu hỏi nối 2 câu thành 1 (Sentences combination)
Dạng câu hỏi nối câu sẽ cho bạn 2 câu, nhiệm vụ của bạn là lựa chọn diễn đạt đúng và đầy đủ nhất ý của 2 câu được cho.
Dạng câu hỏi chọn câu gần nghĩa nhất (Closest – meaning sentence)
Các bạn lưu ý rằng đây là dạng câu hỏi chọn CÂU, không phải chọn TỪ, vì vật nhiệm vụ của bạn là chọn 1 trong 4 câu gần nghĩa nhất với câu đã được cho. Muốn lấy điểm được phần này bạn cần nắm vững ngữ pháp và thành thạo trong việc viết lại câu. Trong quá trình học ngữ pháp bạn cũng nên luyện viết câu của dạng ngữ pháp ấy, điều đó vừa giúp bạn vững ngữ pháp vừ giúp bạn lấy trọn điểm của phần Chọn câu gần nghĩa.
Dạng câu điền từ vào chỗ trống
Dạng câu hỏi này sẽ cho bạn 1 đoạn văn và một số chỗ trống, với mỗi chỗ trống ấy bạn cần lựa chọn 1 trong 4 đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống sao cho phù hợp với ngữ cảnh và ngữ nghĩa. Các bạn rất dễ làm sai và để mất thời gian ở phần này, bởi đa số các từ các bạn đều biết nghĩa của nó nhưng lại không biết chọn đáp án nào mới hợp lí. Cách tốt nhất khi gặp trường hợp này đó là nên loại trừ các đáp án có phần trăm đúng ít nhất, sau khi hoàn thành bài thi đến câu cuối cùng thì quay lại tiếp tục suy nghĩ với các đáp án chưa bị loại trừ.
Dạng câu hỏi đọc hiểu
Bài đọc thứ nhất gồm 5 câu hỏi: Đây là bài đọc để thí sinh “gỡ điểm” vì nội dung bài đọc dễ hiểu và câu hỏi không quá khó để suy luận, thường thì đáp án sẽ được nằm ngay trong nội dung bài đọc để thí sinh có thể dễ dàng tìm thấy.
Bài đọc thứ 2 gồm 8 câu hỏi: Nội dung bài đọc dài hơn so với bài đọc thứ nhất và có nhiều từ mới hơn, các bạn khó có thể hiểu được hết nghĩa của các từ mới đó và cần phải vừa đọc kết hợp với sự suy luận, đoán nội dung bài đọc. Đây là bài đọc khó và mang tính phân loại, muốn lấy trọn điểm phần này các bạn phải dành thời gian dài cho việc luyện đề đọc hiểu và học từ vựng nhiều nhất có thể.
2. Cách ôn luyện môn Tiếng Anh hiệu quả vào giai đoạn cuối
Không nên làm quá nhiều đề
Đề thi chỉ là đề tham khảo, không thể lấy nó thay cho các kiểu học khác được. Ngoài làm đề, các bạn cần học lẻ tẻ các chuyên đề riêng nữa, ưu tiên nắm vững ngữ pháp phổ biến và yếu phần nào thì nên ôn phần đấy trước.
Ưu tiên học trong sách giáo khoa
Xu hướng giao đề hiện nay của Bộ giáo dục là nằm trong sách giáo khoa nhằm mục đích giảm áp lực thi cử cho học sinh.
Sắp xếp thời gian học hợp lý
Cái chúng ta cần là chất lượng kiến thức nạp vào đầu chứ không phải số lượng được học. Nên học 2-3 tiếng/ 1 ngày đối với môn Tiếng anh và chia làm 2 ca học, cùng với việc ngủ sớm dậy sớm và dành thời gian cho các môn khác nữa.
Học với người cùng chí hướng
Thường các bạn sẽ cảm thấy rất áp lực vì việc ôn thi, nhưng khi tìm được một người bạn có chung chí hướng và cùng nhau ôn luyện tiến tới một mục tiêu giống nhau thì bạn sẽ cảm thấy có thêm động lực để phấn đấu hơn.
Học cùng gia sư tại nhà
Tóm lại, Tiếng Anh là một môn học quan trọng không chỉ dùng để xét tuyển kết quả thi THPT Quốc gia mà nó còn hỗ trợ rất nhiều cho việc học đại học và đi làm sau này. Học tiếng anh là cả một quá trình ôn luyện và nỗ lực hết mình, các bạn sẽ cảm thấy thích thú nếu dành tình yêu và niềm đam mê cho nó. Ngoài ra, việc lựa chọn cách học Tiếng Anh đóng vai trò nhất định, có thể tự học, tìm gia sư… là quyết định của mỗi bạn, miễn sao mang lại hiệu quả cao.
3. Một số điều cần lưu ý trong quá trình làm bài thi
Kiểm tra kỹ đề trước khi làm
Đề thi phải đảm bảo đủ số lượng câu hỏi như đã ghi trong đề và tất cả các trang của đề thi đều ghi cùng 1 mã.
Làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm
Không làm trực tiếp vào đề thi, làm đến đâu tô đáp án đến đó, không để cuối giời mới tô tránh việc không tô kịp và chỉ dùng bút chì để tô đáp án.
Phải làm đủ thời gian
Chỉ nên dành trung bình từ 45 giây đến 1 phút cho 1 câu. Không để sót câu hỏi, dễ làm trước và khó làm sau.
Soát lại bài làm
Mục đích nhằm tránh để mất điểm ngớ ngẩn vào những câu không đáng.
♦ Phương pháp luyện thi THPT Quốc gia bài Tổ hợp các môn Xã hội
♦ Phương pháp luyện thi THPT Quốc gia bài Tổ hợp các môn Tự nhiên
Cập nhật thông tin chi tiết về Bí Quyết “Vàng” Về Cách Luyện Thi Đại Học Môn Tiếng Anh Hiệu Quả trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!