Xu Hướng 6/2023 # 28 Bài Tập Trắc Nghiệm Truyền Tải Điện Năng # Top 7 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # 28 Bài Tập Trắc Nghiệm Truyền Tải Điện Năng # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết 28 Bài Tập Trắc Nghiệm Truyền Tải Điện Năng được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Câu 1: Trạm phát điện truyền đi công suất 550 kW, điện áp nơi phát bằng 10 kV. Muốn độ giảm điện áp trên dây tải không vượt quá 10% điện áp nơi phát thì điện trở của dây tải điện không được vượt quá giá trị:

A. 18 Ω      B. 11 Ω

C. 55 Ω      D. 5,5 Ω

Hiển thị đáp án

– Công suất hao phí là:

Chọn đáp án A

Câu 2: Một học sinh quấn một máy biến áp với lõi sắt không phân nhánh, có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn sơ cấp. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 1,9 U. Khi kiểm tra thì phát hiện trong cuộn thứ cấp có 50 vòng dây bị quấn ngược chiều so với đa số các vòng dây trong đó. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Tổng số vòng dây đã được quấn trong máy biến áp này là:

A. 1900 vòng      B. 3000 vòng

C. 1950 vòng      D. 2900 vòng

Hiển thị đáp án

– Ta có: N2 = 2N1.

– Vì cuộn thứ cấp có 50 vòng dây quấn ngược, nên ta có phương trình:

⇒ Tổng số vòng dây đã được quấn trong máy biến áp là 3000 vòng.

Chọn đáp án B

Câu 3: Điện năng được tải từ một máy phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có điện trở R = 50 Ω. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp máy hạ thế lần lượt là U1 = 2000 V, U2 = 200 V. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp máy hạ thế I2 = 200A. Hiệu suất truyền tải điện là:

A. 85%      B. 90%

C. 87%      D. 95%

Hiển thị đáp án

– Cường độ dòng điện chạy trong dây tải chính là cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp của máy hạ thế.

– Ta có:

– Hiệu suất truyền tải điện là:

Chọn đáp án C

Câu 4: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) các cuộn sơ cáp có cùng số vòng dây nhưng các cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau.

+ Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp để hở của máy đó là 1,5.

+ Khi đạt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2.

+ Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau.

– Số vòng dây của cuộn sơ cấp mỗi máy là:

A. 100 vòng      B. 150 vòng

C. 250 vòng      D. 200 vòng

Hiển thị đáp án

– Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp là N, cuộn thứ cấp của máy 1 là N1, cuộn thứ cấp của máy 2 là N2.

– Theo đề bài ta có:

– Để hai tỉ số trên bằng nhau ta phải tăng N1 và giảm N2. Do đó:

Chọn đáp án D

Câu 5: Nguời ta cần truyền đi xa một công suất điện 1 MW dưới điện áp 6 kV, mạch có hệ số công suất cosφ = 0,9. Để hiệu suất truyền tải điện không nhỏ hơn 80% thì điện trở R của đường dây phải thỏa mãn:

A. R ≤ 5,8 Ω      B. R ≤ 3,6 Ω

C. R ≤ 36 Ω      D. R ≤ 72 Ω

Hiển thị đáp án

– Để tỉ lệ hao phí không quá 20%.

Chọn đáp án A

Câu 6: Điện năng được truyền đi với công suất P trên một đường dây tải điện với một điện áp ở trạm truyền là U, hiệu suất của quá trình truyền tải là H. Giữ nguyên điện áp trạm truyền trải điện nhưng tăng công suất truyền tải lên k lần thì công suất hao phí trên đường dây tải điện là:

Hiển thị đáp án

– Ta có:

– Khi tăng công suất truyền tải lên P’ = k.P thì công suất hao phí:

Chọn đáp án B

Câu 7: Điện năng được truyền đi với công suất P trên một đường dây tải điện với một điện áp ở trạm truyền là U, hiệu suất của quá trình truyền tải là 90%. Nếu giữ nguyên điện áp trạm truyền trải điện nhưng giảm công suất truyền tải đi 2 lần thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là:

A. 80%      B. 85%

C. 90%      D. 95%

Hiển thị đáp án

– Ta có:

– Nếu giữ nguyên điện áp trạm truyền trải điện nhưng giảm công suất truyền tải đi 2 lần thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là:

Chọn đáp án D

Câu 8: Một đường dây có điện trở R = 2 Ω, dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là 5000 V, công suất cần truyền tải là 500 kW. Hệ số công suất của mạch điện là 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất trên đường dây do tỏa nhiệt?

A. 6,25%      B. 10%

C. 3,25%      D. 8%

Hiển thị đáp án

– Phần trăm công suất bị mất trên đường dây do tỏa nhiệt:

Chọn đáp án A

Câu 9: Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là 80%. Biết công suất truyền đi là không đổi. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải:

A. giảm điện áp xuống còn 1 kV

B. tăng điện áp lên đến 8 kV

C. giảm điện áp xuống còn 0,5 kV

D. tăng điện áp lên đến 4 kV

Hiển thị đáp án

– Ta có:

(Vì công suất nơi phát P, điện trở dây R, hệ số công suất cosφ không thay đổi)

– Vậy ta có:

Chọn đáp án D

Câu 10: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp bằng 10. Mắc một bóng đèn sợi đốt loại 24 V – 24 W vào hai đầu cuộn thứ cấp thì đèn sáng bình thường. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp bằng:

A. 0,2 A.      B. 0,5 A.

C. 0,1 A.      D. 2 A.

Hiển thị đáp án

– Dòng điện qua đèn để đèn sáng bình thường:

→ Dòng điện ở sơ cấp:

Chọn đáp án C

Câu 11: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 V xuông U2 = 90 V với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 2 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220 V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 110 V. Số vòng dây bị quấn ngược là:

A. 20 vòng.      B. 15 vòng.

C. 30 vòng.      D. 10 vòng.

Hiển thị đáp án

– Số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp khi vấn đúng là:

– Gọi n là số vòng dây bị quấn ngược ở sơ cấp:

→ Kết quả là từ trường của n vòng quấn ngược sẽ triệt tiêu đi từ trường của n vòng quấn thuận.

→ Số vòng dây hiệu dụng ở sơ cấp khi đó:

→ Áp dụng công thức máy biến áp:

Chọn đáp án D

Câu 12: Một máy tăng áp có tỉ số vòng dây giữa hai cuộn dây là 2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Tần số dòng điện hai đầu cuộn thứ cấp bằng:

A. 50 Hz.      B. 25 Hz.

C. 100 Hz.      D. 50√2 Hz.

Hiển thị đáp án

– Máy biến áp không làm thay đổi tần số của dòng điện qua nó:

→ 50 Hz.

Chọn đáp án A

Câu 13: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng:

A. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp.

B. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp.

C. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp.

D. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp.

Hiển thị đáp án

– Máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuộn thứ cấp → máy hạ áp và làm tăng cường độ dòng điện.

Chọn đáp án A

Câu 14: Trong truyền tải điện năng đi xa bằng máy biến áp. Biết cường độ dòng điện luôn cùng pha so với điện áp hai đầu nơi truyền đi. Nếu điện áp ở nơi phát tăng 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây giảm:

A. 200 lần      B. 40 lần

C. 400 lần      D. 20 lần

Hiển thị đáp án

– Công suất hao phí trong quá trình truyền tải:

→ U tăng lên 20 lần thì hao phí trên dây giảm 400 lần.

Chọn đáp án C

Câu 15: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp thêm 20% thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở tăng thêm 40 V so với lúc đầu. Điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp để hở là:

A. 220 V      B. 200 V

C. 60 V       D. 48 V

Hiển thị đáp án

– Áp dụng công thức máy biến áp. Ta có:

Chọn đáp án B

Câu 16: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở bây giờ là U3. Số vòng dây của cuộn sơ cấp bằng:

Hiển thị đáp án

– Áp dụng công thức máy biến áp:

– Khi tăng số vòng dây thứ cấp lên n vòng:

Chọn đáp án C

Câu 17: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn thứ cấp bằng 0,8 lần số vòng dây của cuộn sơ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây.

Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,4. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,5.

– Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp:

A. 84 vòng dây.

B. 40 vòng dây.

C. 100 vòng dây.

D. 75 vòng dây.

Hiển thị đáp án

– Áp dụng công thức của máy biến áp.

+ Khi quấn theo dự định thì:

+ Với n là số vòng dây quấn thiếu ở thứ cấp, ta có:

+ Khi quấn thêm vào thứ cấp 25 vòng dây nữa thì:

– Từ ba phương trình trên, ta tìm được:

→ Ta cần quấn thêm 75 vòng

Chọn đáp án D

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn có điện trở không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì:

A. I tăng, U tăng.

B. I giảm, U tăng.

C. I giảm, U giảm.

D. I tăng, U giảm.

Hiển thị đáp án

– Với công suất mà mát biến áp truyền đến tải ở thứ cấp là không đổi:

→ khi R tăng thì I giảm.

→ khi R tăng thì UR tăng.

Chọn đáp án B

Câu 19: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của hai cuộn dây là N1 và N2. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây N1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây N2 là 3U. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây N2 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 6U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây N1 là:

A. 2U.      B. 3U.

C. 4U.      D. 9U.

Hiển thị đáp án

– Đặt vào N1 điện áp U thì điện áp hai đầu N2 là 3U → máy tăng áp lên 3 lần.

⇒ Nếu ta dùng máy biến áp theo chiều ngược lại thì nó sẽ giảm đi 3 lần → điện áp hai đầu N1 khi đó là 2U.

Chọn đáp án A

Câu 20: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây.

Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,33. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,38.

– Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp:

A. 45 vòng dây.

B. 60 vòng dây.

C. 85 vòng dây.

D. 10 vòng dây.

Hiển thị đáp án

– Áp dụng công thức máy biến áp cho các trường hợp:

– Vậy cần quấn thêm 85 – 25 = 60 vòng.

Chọn đáp án B

Câu 21: Điện năng ở một trạm phát điện khi được truyền đi dưới điện áp 20 kV (ở đầu đường dây tải) thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 80%. Coi công suất truyền đi là không đổi. Khi tăng điện áp đường dây lên đến 50 kV thì hiệu suất truyền tải điện là:

A. 92,4%.      B. 98,6%.

C. 96,8%.      D. 94,2%.

Hiển thị đáp án

– Hiệu suất truyền tải điện:

– Lập tỉ số:

Chọn đáp án C

Câu 22: Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây).

Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R).

Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12 V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bằng một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A.

– Khoảng cách MQ là:

A. 167 km.      B. 45 km.

C. 90 km.       D. 135 km.

Hiển thị đáp án

– Ta có:

Chọn đáp án B

Câu 23: Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi?

Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 5% điện áp hiệu dụng giữa hai cực của trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây.

A. 9,01 lần      B. 8,515 lần

C. 10 lần        D. 9,505 lần

Hiển thị đáp án

– Phương trình điện áp truyền tải trong hai trường hợp:

(với ΔU là độ sụt áp trên đường dây và Utt là điện áp nơi tiêu thụ.)

– Công suất hao phí trên dây ΔP = I2R → hao phí giảm 100 lần:

– Kết hợp với giả thuyết:

→ Thay vào hệ phương trình trên:

Chọn đáp án D

Câu 24: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là:

A. giảm công suất truyền tải.

B. tăng điện áp trước khi truyền tải.

C. tăng chiều dài đường dây.

D. giảm tiết diện dây.

Hiển thị đáp án

– Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp để giảm hao phí được dung chủ yếu hiện nay là tăng điện áp trước khi truyền đi.

Chọn đáp án B

Câu 25: Người ta cần truyền một công suất 5MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 5km. Hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là U =100kV.

– Muốn độ giảm thế trên đường dây không quá 1% U thì tiết diện của đường dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? Biết điện trở suất của dây tải điện là 1,7.10-8Ωm.

A. S ≥ 5,8 mm2      B. S ≤ 5,8 mm2

C. S ≥ 8,5 mm2      D. S ≤ 8,5 mm2

Hiển thị đáp án

– Độ giảm thế cực đại trên đường dây:

→ Dòng điện chạy qua dây truyền tải:

→ Điện trở của dây dẫn:

Chọn đáp án C

Câu 26: Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây dẫn có điện trở tổng cộng là 40 Ω. Công suất truyền đi là 196 kW với hiệu suất truyền tải là 98%. Điện áp ở hai đầu đường dây tải có giá trị nhỏ nhất vào khoảng:

A. 40 kV.      B. 10 kV.

C. 20 kV.      D. 30 kV.

Hiển thị đáp án

– Hao phí trong quá trình truyền tải:

→ Dòng điện trong mạch:

→ Điện áp hai đầu đường dây tải điện:

Chọn đáp án C

Câu 27: Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là:

A. 2,1.      B. 2,2.

C. 2,3.      D. 1,9.

Hiển thị đáp án

– Ta có giản đồ vecto cho các điện áp:

– Mặt khác kết hợp với giả thuyết T2:

– Để giảm hao phí xuống 4 lần, nghĩa là I giảm 2 lần do vậy cũng giảm đi hai lần:

– Áp dụng định lý sin trong tam giác:

Chọn đáp án C

Câu 28: Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M.

Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động.

Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện, khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha:

A. 93      B. 102

C. 84      D. 66

Hiển thị đáp án

– Gọi P là công suất truyền tải, ΔP là hao phí trên dây và P0 là công suất tiêu thụ của một máy.

→ Khi nối trực tiếp vào máy phát mà không qua trạm tăng áp:

P = ΔP + nP0

– Ta có 12 + 12 khi tăng áp lên k lần thì dòng điện giảm k lần →ΔP giảm k2 lần

→ Thay vào phương trình đầu, ta thu được n = 93

Chọn đáp án A

Bộ Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh 10 Bài 11 (Có Đáp Án)

1. Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Câu 1: Các chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng

A. hòa tan trong dung môi B. thể rắn

C. thể nguyên tư D. thể khí

Câu 2: Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ

A. Sự biến dạng của màng tế bào

B. Bơm protein và tiêu tốn ATP

C. Sự khuếch tán của các ion qua màng

D. Kênh protein đặc biệt là “aquaporin”

Câu 3: Các chất tan trong lipit được vận chuyển vào trong tế bào qua

A. kênh protein đặc biệt

B. các lỗ trên màng

C. lớp kép photpholipit

D. kênh protein xuyên màng

Câu 4: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào dễ dàng đi qua màng tế bào nhất?

A. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ.

B. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn.

C. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ.

D. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn.

Câu 5: Chất O 2, CO 2 đi qua màng tế bào bằng phương thức

A. Khuếch tán qua lớp kép photpholipit

B. Nhờ sự biến dạng của màng tế bào

C. Nhờ kênh protein đặc biệt

D. Vận chuyển chủ động

Câu 6: Nhập bào là phương thức vận chuyển

A. Chất có kích thước nhỏ và mang điện.

B. Chất có kích thước nhỏ và phân cực.

C. Chất có kích thước nhỏ và không tan trong nước.

D. Chất có kích thước lớn.

Câu 7: Trong nhiều trường hợp, sự vận chuyển qua màng tế bào phải sử dụng “chất mang”. “Chất mang” chính là các phân tử?

A. Protein xuyên màng

B. Photpholipit

C. Protein bám màng

D. Colesteron

Câu 8: Cho các ý sau (với chất A là chất có khả năng khuếch tán qua màng tế bào):

(1) Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và ngoài màng.

(2) Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của chất A.

(3) Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế bào.

(4) Kích thước và hình dạng của tế bào

A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)

Câu 9: Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là cơ chế

A. vận chuyển chủ động

B. vận chuyển thụ động

C. thẩm tách

D. thẩm thấu

Câu 10: Cho các nhận định sau về việc vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định nào sai?

A. CO 2 và O 2 khuếch tán vào trong tế bào qua lớp kép photpholipit

B. Các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào nhờ kênh protein đặc biệt là “aquaporin”

C. Các ion Na+, Ca+ vào trong tế bào bằng cách biến dạng của màng sinh chất

D. Glucozo khuếch tán vào trong tế bào nhờ kênh protein xuyên màng

Câu 11: Hiện tượng thẩm thấu là:

A. Sự khuếch tán của các chất qua màng.

B. Sự khuếch tán của các ion qua màng.

C. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng.

D. Sự khuếch tán của chất tan qua màng.

Câu 12: Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan

A. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào

B. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào

C. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào

D. Luôn ổn định

A. cấu tạo B. kháng thể

C. dự trữ D. vận chuyển

Câu 14: Trong môi trường nhược trương, tế bào có nhiều khả năng sẽ bị vỡ ra là

A. tế bào hồng cầu B. tế bào nấm men

C. tế bào thực vật D. tế bào vi khuẩn

Câu 15: Cho các phương thức vận chuyển các chất sau:

(1) Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit

(2) Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng

(3) Nhờ sự biến dạng của màng tế bào

(4) Nhờ kênh protein đặc hiệu và tiêu hap ATP

Trong các phương thức trên, có mấy phương thức để đưa chất tan vào trong màng tế bào?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 16: Sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào luôn tiêu hao ATP vì

A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng

B. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển

C. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất

D. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn

Câu 17: Các chất thải, chất độc hại thường được đưa ra khỏi tế bào theo phương thức vận chuyển

(1) Thẩm thấu

(2) Khuếch tán

(3) Vận chuyển tích cực

Phương án trả lời đúng là

A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (1),(2) và (3)

Câu 18: Cho các hoạt động chuyển hóa sau:

(1) Hấp thụ và tiêu hóa thức ăn

(2) Dẫn truyền xung thần kinh

(3) Bài tiết chất độc hại

(4) Hô hấp

Có mấy hoạt động cần sự tham gia của vận chuyển chủ động?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 19: Co nguyên sinh là hiện tượng

A. Cả tế bào co lại

B. Màng nguyên sinh bị dãn ra

C. Khối nguyên sinh chất của tế bào bị co lại

D. Nhân tế bào co lại làm cho thể tích của tế bào bị thu nhỏ lại

Câu 20: Khi ở môi trường ưu trương, tế bào bị co nguyên sinh vì

A. Chất tan khuếch tán từ tế bào ra môi trường

B. Chất tan khuếch tán từ môi trường vào tế bào

C. Nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào

D. Nước thẩm thấu từ tế bào ra môi trường

Câu 21: Mục đích của thí nghiệm co nguyên sinh là để xác định

(1) Tế bào đang sống hay đã chết

(2) Kích thước của tế bào lớn hay bé

(3) Khả năng trao đổi chất của tế bào mạnh hay yếu

(4) Tế bào thuộc mô nào trong cơ thể

Phương án đúng trong các phương án trên là

A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (4) D. (1), (3)

Câu 22: Người ta dựa vào hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh của tế bào thực vật để:

A. Tìm hiểu các thành phần chính của tế bào

B. Chứng minh khả năng vận chuyển chủ động của tế bào

C. Xác định tế bào thực vật còn sống hay đã chết

D. Tìm hiểu khả năng vận động của tế bào

Câu 23: Tế bào đã chết thì không còn hiện tượng co nguyên sinh vì

A. Màng tế bào đã bị phá vỡ

B. Tế bào chất đã bị biến tính

C. Nhân tế bào đã bị phá vỡ

D. Màng tế bào không còn khả năng thấm chọn lọc

Câu 24: Cho các nhận định sau về phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định nào sai?

A. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào chủ yếu nhờ phương thức vận chuyển thụ động

B. Xuất bào và nhập bào là kiểu vận chuyển các chất thông qua sự biến dạng của màng sinh chất

C. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất không tiêu tốn năng lượng

D. Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển cần năng lượng để vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.

Câu 25: Loại bào quan có 2 lớp màng (màng kép) là

A. lưới nội chất

B. lizoxom

C. không bào

D. ti thể và lục lạp

Câu 26: Loại bào quan không có màng bao quanh là

A. lizoxom

B. trung thể

C. riboxom

D. cả B, C

Câu 27: Chọn phương án đúng để hoàn thành câu sau: “Sau khi được tổng hợp ở mạng lưới nội chất hạt, các phân tử protein sẽ đi qua … rồi mới được xuất ra khỏi tế bào.”

A. trung thể

B. bộ máy Gôngi

C. ti thể

D. không bào

Câu 28: Các sản phẩm tiết được đưa ra khỏi tế bào theo con đường

A. khuếch tán B. xuất bào

C. thẩm thấu D. cả xuất bào và nhập bào

Câu 29: Loại bào quan không có ở tế bào động vật là

A. trung thể

B. không bào

C. lục lạp

D. lizoxom

Câu 30: Bào quan làm nhiệm vụ phân giải chát hữu cơ để cung cấp ATP cho tế bào hoạt động là

A. ti thể B. lục lạp C. lưới nội chất D. bộ máy Gôngi

Câu 31: Khi cho tế bào hồng cầu vào nước cất, hiện tượng xảy ra là

A. Tế bào hồng cầu không thay đổi

B. Tế bào hồng cầu nhỏ đi

C. Tế bào hồng cầu to ra và bị vỡ

D. Tế bào hồng cầu lúc đầu to ra, lúc sau nhỏ lại

Tổng Hợp Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 10 Đầy Đủ Và Mới Nhất

      Trong chương trình Toán lớp 10,  các bạn học sinh đã bắt đầu làm quen với những khái niệm mở đầu của chương trình toán THPT. Tuy nhiên, đến cuối năm học,  kì thi cuối năm sắp tới gần mà nhiều bạn vẫn chưa chưa tìm được một bộ bài tập trắc nghiệm nào tổng hợp lại tất cả các chương của Toán 10 để ôn luyện. Để giúp các em hệ thống lại tất cả các kiến thức đã học, chúng tôi xin giới thiệu tài liệu tổng hợp bài tập trắc nghiệm toán 10. Tài liệu bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm trải đều chương trình toán 10, phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh từ trung bình yếu đến khá giỏi.  Hy vọng đây sẽ là một tài liệu bổ ích giúp các em nắm vững các dạng toán lớp 10 và hoàn thành thật tốt bài kiểm tra cuối năm sắp tới.

Tuyển tập bài tập trắc nghiệm toán 10 Kiến Guru sắp giới thiệu sẽ chia làm 2 phần: Đại số và Hình học. Trong đó:

   + Đại số gồm 4 chương: mệnh đề – tập hợp, hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai, phương trình và hệ phương trình, bất đẳng thức – bất phương trình, cung và góc lượng giác.

   + Hình học gồm 3 chương: vectơ, tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng, phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.

I. Bài tập trắc nghiệm toán 10 Phần Đại số

1. Mệnh đề – Tập hợp

Trong phần này, chúng ta sẽ ôn tập lại các bài tập trắc nghiệm toán 10 xoay quanh  những nội dung: mệnh đề, tập hợp, các phép toán trên tập hợp (giao, hợp, hiệu, phần bù), các tập hợp số.

Câu 1: Cho 2 tập hợp A = {x € R/(2x – x2)(2×2 – 3x -2) = 0}, B = {n € N/3<n2<30}, chọn mệnh đề đúng?

A. A ∩ B = {2,4}

B. A ∩ B = {2}

C. A ∩ B = {5,4}

D. A ∩ B = {3}

Câu 2: Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?

A. ∀n € N thì n ≤ 2n

C. ∃n € N : n2 = n

Câu 3: Cho A = (-5; 1], B = [3; + ), C = (-∞ ; -2) câu nào sau đây đúng?

Câu 4: Cho 2 tập hợp A = , B = , chọn mệnh đề sai

Câu 5: Tập hợp D = {-∞;2]∩(-6;+∞) là tập nào sau đây?

A. (-6;2]

B. (-4;9]

C. (∞;∞)

D. [-6;2]

Câu 6:  Tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử? 

A. 30

B. 15

C. 10

D. 3

Câu 7: Cho A=(–∞;–2]; B=[3;+∞) và C=(0;4). Khi đó tập (AB)C là:

A. [3;4].

B. (–∞;–2](3;+∞).

C. [3;4). 

D. (–∞;–2)[3;+∞).

Câu 8: Cho tập hợp Hãy chọn khẳng định đúng.

A. A có 6 phần tử

B. A có 8 phần tử

C. A có 7 phần tử

D. A có 2 phần tử

Câu 9: Lớp 10A có 7 HS giỏi Toán, 5 HS giỏi Lý, 6 HS giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 môn Toán , Lý, Hoá . Số HS giỏi  ít nhất một môn (Toán, Lý , Hoá ) của lớp 10A là:

A. 9

B. 10

C. 18

D. 28

2. Hàm bậc hai và hàm bậc nhất

Các dạng bài tập trắc nghiệm toán 10  thường gặp trong chương 2 là : Tìm TXĐ của hàm số, xét tính chất chẵn, lẻ, các bài toán về đồ thị hàm bậc nhất ( đường thẳng) và đồ thị hàm bậc hai ( parabol).

Câu 1: Khẳng định nào về hàm số y = 3x + 5 là sai:

A.Đồng biến trên R

B. Cắt Ox tại

C. Cắt Oy tại (0;5)

D. Nghịch biến R

Câu 2: TXĐ của hàm số là:

A. Một kết quả khác

B. R{3}

C. [1;3) ∪ (3;+∞)

D. [1;+∞)

Câu 3: Hàm số nghịch biến trên khoảng

A. (-∞;0)

B. (0;+∞)

C. R{0}

D. R

Câu 4: TXĐ của hàm số là:

A. (-∞;1]

B. R

C. x ≥ 1

D. ∀x ≠ 1

Câu 5: Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(0;-3); B(-1;-5). Thì a và b bằng

A. a = -2; b = 3

B. a = 2; b = 3

C. a = -2; b = -3

D.a = 1; b = -4

Câu 6: Với những giá trị nào của m thì hàm số y = -x3 + 3(m2-1)x2 + 3x là hàm số lẻ:

A. m = -1

B. m = 1

C. m = ±1

D. một kết quả khác.

Câu 7: Đường thẳng dm: (m – 2)x + my = -6 luôn đi qua điểm

A. (2;1)

B. (1;-5)

C. (3;1)

D. (3;-3)

Câu 8: Hs đồng biến trên R nếu

A. một kết quả khác.

B. 0 < m < 2

C. 0 < m ≤ 2

Câu 9: Cho hai đường thẳng d1: y = 2x + 3; d2: y = 2x – 3 . Khẳng định nào sau đây đúng:

A.d1

B. d1 cắt d2

C. d1 trùng d2

D. d1 vuông góc d2

Câu 10: Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn

Câu 11:

A. 0 và 8

B. 8 và 0

C. 0 và 0

D. 8 và 4

Câu 12: TXĐ D của hàm số là:

A. [-3;1]

B. [-3;∞)

C. x € (-3;+∞)

D. [-3;1)

Câu 13: TXĐ D của hàm số là:

A. R

B. R{2}

C. (-∞;2]

D. [2;∞)

Câu 14: Hàm số nào trong các hàm số sau không là hàm số chẵn

Câu 15: Đường thẳng d: y = 2x – 5 vuông góc với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:

Câu 16: Biết rằng  parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0,-1),B(1,-1),C(-1,1). Khi đó giá trị của a, b và c là:

Câu 17: Biết rằng  parabol y = ax2 + bx có đỉnh là điểm I(2,-2) . Khi đó giá trị của a và b là:

3. Phương trình và hệ phương trình

Trong chương 3, chúng ta sẽ ôn tập giải phương trình : bậc nhất, bậc hai, pt chứa dấu  giá trị tuyệt đối, pt có chứa căn thức và các dạng toán tìm tham số để phương trình thỏa mãn  điều kiện cho trước.

Câu 1. Điều kiện xác định và số nghiệm của phương trình là

A. 0 < x < 5 và phương trình có 1 nghiệm

B. 0 ≤ x ≤ 5 và phương trình vô nghiệm

C. 0 < x < 5 và phương trình có 2 nghiệm

D. 0 ≤ x ≤ 5 và phương trình có 1 nghiệm

Câu 2. Giải phương trình

A. x = 3

B. x = 4

C. x = –2

D. x = –2;  x = 4

Câu 3. Tìm giá trị của m để phương trình (m² + 2m – 3)x = m – 1 có nghiệm duy nhất

A. m ≠ 1; m ≠ –3

B. m ≠ 1

C. m ≠ –3

D. m = 1; m = –3

Câu 4. Cho phương trình x² – 2(m – 1)x + m – 4 = 0 có nghiệm x1 = 2. Nghiệm còn lại là

A. x2 = –1

B. x2 = –2

C. x2 = 1

D. x2 = –1/2

Câu 6. Tìm giá trị của m để phương trình x² + 3x + m + 2 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt

A. –2 < m < 1

B. –2 < m < 2

C. –2 < m < 1/4

D. –1 < m < 1/2

Câu 7. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 2(m – 1)x + m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0

B. 1 < m < 3

D. m < –1 hoặc 3 < m

Câu 8. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 4x + m + 1 = 0 có 2 nghiệm cùng dấu

A. –1 < m < 3

B. 1 < m < 3

Câu 9. Giải phương trình = 1 – 2x

A. –1 và -2

B. 1/2

C. –1 và 1/2

D. –1

Câu 10. Giải phương trình = 3

A. 2 và 5

B. 2 và -2

C. –1 và 3

D. –2 và  7

A. 0

B. 1

C. 2

D. 4

A. 1 ≤ x ≤ 2

B. x = 1/2

C. x = 3/4

D. x = 0

Câu 13. Cho phương trình 2x² + 2(m – 1)x + m² – 1 = 0. Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn biểu thức A = (x1 – x2)² đạt giá trị lớn nhất

A. m = 1

B. m = 2

C. m = –1

D. m = 3

Câu 13. Cho hệ phương trình . Tìm giá trị lớn nhất của m để hệ phương trình có nghiệm

A. m = 1

B. m = 2

C. m = 4

D. m = 6

4. Bất đẳng thức, bất phương trình

Trong tài liệu bài tập trắc nghiệm toán 10, chương bất đẳng thức- bất phương trình giữa một vai trò vô cùng quan trọng vì kĩ năng xét dấu sẽ theo suốt chúng ta chương trình Toán  THPT. Ở đây, chúng sẽ luyện tập các dạng toán về dấu của nhị thức bậc nhất, tam  thức bậc hai và áp dụng chúng để giải bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai.

1. Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng với mọi x:

A.  x2 – 2 < 0

2. Với mọi số dương. Bất đẳng thức nào sau đây sai

4. Cặp bất phương trình tương đương là:

5. Hệ bất phương trình có tập nghiệm là:

6. Nhị thức luôn âm trong khoảng nào sau đây:

7. Tập nghiệm bất phương trình: là:

8.Biểu thức: có dấu âm khi:

9. Tập nghiệm của bất phương trình

10. Nghiệm của bất phương trình là:

11.TXĐ của hs là 

12. Biểu thức luôn dương khi

13. Bất phương trình có tập nghiệm là:

14. Bất phương trình có tập nghiệm là:

15. Tìm để bất phương trình vô nghiệm?

A. m = 1

B. m = 3

C. m = 1

D. m = 2

5. Cung và góc lượng giác

1. Cho . Điều khẳng định nào sau đây đúng?

2. Đổi sang radian góc có số đo .

3. Cho thì tanα bằng: 

4. Cho . Giá trị tanα bằng

5. Một đường tròn có bán kính bằng 15 cm. Độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 30o là 

6. Cho đường tròn có bán kính bằng 6 cm. Số đo (đơn vị rad) của cung có độ dài bằng 3cm là

A. 3

B. 2

C. 1 

D. 0,5

7. Cho tanα = 3. Khi đó Dcó giá trị bằng

8. Đơn giản biểu thức

9. Cho . Điều khẳng định nào sau đây đúng?

A. sinα < 0

B. cosα < 0

C. tanα < 0

D. cotα < 0

II. Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Phần Hình học

1. Vectơ

Vectơ là khái niệm các em mới làm quen ở đầu chương trình lớp 10 và nó sẽ theo suốt chúng ta trong chương trình Hình học THPT. Do đó trong các bài tập trắc nghiệm toán 10 phần hình học thì các bài tập vectơ chiếm một số lượng câu hỏi lớn. Các em cần nắm vững các dạng toán về: định nghĩa vectơ, tổng hiệu hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng.

2, Tích vô hướng hai vectơ – ứng dụng

Câu 11:Từ một đỉnh tháp chiều cao CD = 80m, người ta nhìn hai điểm A và B trên mặt đất dưới các góc nhìn là  72o 12′  và 34o 26′ . Ba điểm A, B, D thẳng hàng. Tính khoảng cách AB ?  

A. 71m

B. 91m

C. 79m

D. 40m

Câu 12: Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc  560 16 ‘ . Biết CA = 200m, CB = 180m. Khoảng cách AB bằng bao nhiêu ? 

A. 163m 

B. 224m

C. 112m

D. 168m

Câu 13: Cho tam giác ABC có A( 1; –1) ; B( 3; –3) ; C( 6; 0). Diện tích ΔABC là 

A. 12

B. 6

C. 6√2

D. 9

Câu 14: Cho 4 điểm A( 1; 2) ; B( –1; 3); C( –2; –1) : D( 0; –2). Câu nào sau đây đúng 

A. ABCD là hình vuông

B. ABCD là hình chữ nhật 

C. ABCD là hình thoi

D. ABCD là hình bình hành

 

3. Phương pháp tọa độ mặt phẳng Oxy:

    

A. Δ: 3x +2y = 0

B. D: -3x + 2y -7 = 0

C. D: 3x – 2y = 0

D. D: 6x – 4y + 14 = 0

9.Cho △ABC có A(2;-1), B(4;5), C(-3;2). Viết phương trình tổng quát của đường cao BH.

A. 3x + 5y – 37 = 0

B. 3x – 5y – 13 = 0

C. 5x + 3y – 5 = 0

D. 3x + 5y – 20 = 0

10. Cho 2 điểm A(1 ; −4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.

A. 3x + y + 1 = 0

B. x + 3y + 1 = 0

C. 3x − y + 4 = 0

D. x + y − 1 = 0

11.  Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn

A. x2 + y2 – x – y + 9 = 0

B. x2 + y2 – x = 0

C. x2 + y2 – 2xy – 1 = 0

D. x2 – y2 – 2x + 3y – 1 = 0

12.

         Chúng ta đã vừa hoàn thành xong bộ bài tập trắc nghiệm Toán 10. Hiện nay, toán trắc nghiệm đang là một xu hướng tất yếu vì đề thi đại học các năm đều  là 100% trắc nghiệm. Do đó, làm tốt những bài tập này sẽ giúp các em nâng cao kĩ năng làm toán trắc nghiệm. Bộ câu hỏi này được phân loại cụ thể theo từng chương, với nhiều mức độ từ cơ bản đến nâng cao, đặc biệt là nhiều bài tập  trong bộ tài liệu chắc chắn sẽ nằm trong các đề thi học kì sắp tới của các bạn học sinh lớp 10. Rất mong các em chăm chỉ ôn luyện các bài tập trên để nâng cao kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm của mình và tiếp tục theo dõi những tài liệu chất lượng mà chúng tôi giới thiệu. Hy vọng, tài liệu này sẽ giúp các em ôn tập lại toàn bộ kiến thức lớp 10 và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Bài Thi Trắc Nghiệm Word 40 Câu

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MS WORD 2003 KHÓA 1 NĂM 2013

1. Trong soạn thảo văn bản Word 2003, công dụng của tổ hợp phím Ctrl – H là:Tạo tệp văn bản mớiChức năng thay thế soạn thảoĐịnh dạng chữ hoaLưu tệp văn bản vào đĩa2. Trong Word 2003, để soạn thảo một công thức toán học phức tạp, ta thường dùng công cụ:Microsoft Equation Ogranization Art Ogranization Chart Word Art3. Trong soạn thảo MS Word, công dụng của tổ hợp Ctrl – F làTạo tệp văn bản mới Lưu tệp văn bản vào đĩaChức năng tìm kiếm trong văn bảnĐịnh dạng trang4. Trong soạn thảo MS Word, muốn định dạng khổ giấy ta thực hiện:File – Properties File – Page Setup File – Print File – Print Preview5. Trong soạn thảo MS Word 2003, muốn chèn các kí tự đặc biệt vào văn bản, ta thực hiện:View – Symbol Format – Symbol Tools – Symbol Insert – Symbol6.Trong MS Word, phát biểu nào sau đây là sai:MS Word giúp bạn nhanh chóng tạo ra văn bản mới, chỉnh sửa và lưu trữ trong máy tính.MS Word nằm trong bộ cài đặt MS Office của hãng MicrosoftMS Word được tích hợp vào Hệ điều hành Windows nên bạn không cần phải cài đặt phần mềm này.MS Word hỗ trợ tính năng kiểm tra chính tả và ngữ pháp Tiếng Anh.7. Trong MS Word 2003, tổ hợp phím nào cho phép ngay lập tức đưa con trỏ về cuối văn bản:Shift + End Alt + End Ctrl +End Ctrl + Alt + End8.Khi soạn thảo văn bản trong MS Word để hiện thị trang sẽ in lên màn hình, ta chọnEdit – Print Preview Format- Print PreviewView – Print Preview File – Print Preview

9. Để chèn tiêu đề trang trong MS Word, ta thực hiện:Insert/ Header and Footer Tools/ Header and Footer Format/ Header and Footer View/ Header and Footer10. Microsoft Word là:Chương trình bảng tính Phần mềm quản lýPhần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng11. Trong soạn thảo Word, muốn trình bày văn bản dạng cột (dạng thường thấy tên các trang báo và tạp chí), ta thực hiện:Insert – Column View – Column Format – Column Table – Column 12 – Trong soạn thảo văn bản Word, công dụng của tổ hợp phím Ctrl + O là:Mở một hồ sơ mới Đóng hồ sơ đang mở Mở một hồ sơ đã có Lưu hồ sơ vào đĩa 13 – Khi đang soạn thảo văn bản Word, muốn phục hồi thao tác vừa thực hiện thì bấm tổ hợp phím:Ctrl – Z Ctrl – X Ctrl – V Ctrl – Y 14 – Trong khi làm việc với Word, tổ hợp phím tắt nào cho phép chọn tất cả văn bản đang soạn thảo:Ctrl + A Alt + AAlt + F Ctrl + F 15 – Trong MS Word, công dụng của tổ hợp phím Ctrl – S là:Xóa tệp văn bản Chèn kí hiệu đặc biệt Lưu tệp văn bản vào đĩa Tạo tệp văn bản mới 16 – Khi làm việc với Word xong, muốn thoát khỏi, ta thực hiện:View – Exit Edit – Exit Window – Exit File – Exit 17 – Trên màn hình Word, tại dòng có chứa các hình: tờ giấy trắng, đĩa vi tính, máy in, …, được gọi là:a. Thanh công cụ định dạng b. Thanh công cụ chuẩn c. Thanh công cụ vẽ d. Thanh công cụ bảng và đường viền 18 – Trong Word, để sao chép một đoạn văn bản vào Clipboard, ta đánh dấu đoạn văn, sau đó:Chọn menu lệnh Edit – Copy Bấm tổ hợp phím Ctrl – C Cả 2 câu a. b. đều đúng Cả 2 câu a. b. đều sai 19 – Trong Word, để thuận tiện hơn trong khi lựa chọn kích thước lề trái, lề phải, …; ta có thể khai báo đơn vị đo:Centimeters Đơn vị đo bắt buộc là Inches Đơn vị đo bắt buộc là Points Đơn vị đo bắt buộc là Picas 20 – Trong soạn thảo Word, để tạo một bảng (Table), ta thực hiện:a. Tools – Insert Table b. Insert – Insert Table c. Format – Insert Table d. Table – Insert Table 21 – Trong soạn thảo văn bản Word, muốn tạo chữ lớn đầu dòng của đoạn văn, ta thực hiện:Format – Drop Cap Insert – Drop Cap Edit – Drop Cap View – Drop Cap22 – Khi đang làm việc với Word

Cập nhật thông tin chi tiết về 28 Bài Tập Trắc Nghiệm Truyền Tải Điện Năng trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!