Bạn đang xem bài viết 20 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trở lại với những kiến thức của vật lý 11, Kiến Guru giới thiệu đến các bạn 20 câu trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án, cụ thể hơn đó là từ trường, phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện, cảm ứng từ và định lập ampe. Từ đó phần nào mong muốn có thể hệ thống lại những kiến thức các bạn đã học trên ghế nhà trường. Bên cạnh đó, giúp các bạn hiểu thêm về bản chất các hiện tượng, không học vẹt nhưng vẫn bám sát vào cấu trúc đề của Bộ GD&ĐT đưa ra.
I. Đề bài – 20 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án
II. Đáp án và giải thích – 20 câu trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án
1. Từ trường
1. Đáp án: D
Giải thích: Người chúng ta nhận ra là từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện bằng 3 cách như sau: có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt cạnh nó hoặc có lực tác dụng lên một hạt mang điện đang chuyển động dọc theo nó hoặc có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt cạnh nó
2. Đáp án: A
Giải thích: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc tác dụng lên dòng điện đặt trong nó
3. Đáp án: A
Giải thích: Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho chúng ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
4. Đáp án: B
Giải thích: Tính chất của đường sức từ là:
– Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường chúng chúng ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
– Qua một điểm trong từ trường chúng ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ, tức là các đường sức từ không cắt nhau.
– Đường sức nhiều ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
– Những đường sức từ là các đường cong kín.
5. Đáp án: C
Giải thích: Từ trường đều là từ trường có các đường sức song song và cách đều nhau, cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
6. Đáp án: C
Giải thích: Xung quanh mỗi điện tích đứng yên chỉ tồn tại điện trường.
7. Đáp án: C
Giải thích: Các đường sức từ luôn là những đường cong kín.
8. Đáp án: C
Giải thích:
– Dây dẫn mang dòng điện sẽ tương tác với:
+ các điện tích đang chuyển động.
+ nam châm đứng yên.
+ nam châm đang chuyển động.
– Dây dẫn mang dòng điện sẽ không tương tác với điện tích đứng yên.
2. Phương và chiều lực từ tác dụng lên dòng điện
9. Đáp án: C
Giải thích:Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi đồng thời đổi chiều cảm ứng từ và chiều dòng điện.
10. Đáp án: D
Giải thích: áp dụng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming) chúng ta sẽ có được lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có phương nằm ngang hướng từ phải sang trái.
11. Đáp án: C
Giải thích: Chiều của lực từ sẽ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming).
12. Đáp án: D
Giải thích: Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
13. Đáp án: C
Giải thích:
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều đường cảm ứng từ.
3. Cảm ứng từ. Định luật Ampe
14. Đáp án: B
Giải thích: Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường tại một điểm về phương diện tác dụng lực, phụ thuộc vào bản thân từ trường tại điểm đó.
15. Đáp án: C
Giải thích: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định theo công thức F = B.I.l.sinα
16. Đáp án: A
Giải thích: Áp dụng công thức độ lớn lực cảm ứng từ F = B.I.l.sinα chúng ta thấy khi dây dẫn song song với các đường cảm ứng từ thì dẫn tới α = 0, nên khi tăng cường độ dòng điện (I) thì lực từ vẫn bằng không.
17. Đáp án: B
Giải thích: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với α = 900, l = 5 (cm) = 0,05 (m), I = 0,75 (A),
F = 3.10-2 (N). Độ lớn của cảm ứng từ của từ trường sẽ là B = 0,8 (T).
18. Đáp án: B
Giải thích: Một đoạn dây dẫn thẳng có mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
19. Đáp án: B
Giải thích: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với l = 6 (cm) = 0,06 (m), I = 5 (A), F = 0,075 (N) và B = 0,5 (T) chúng ta tính được α = 300
20. Đáp án: A
Giải thích: Áp dụng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming).
10 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 1
Chương Điện tích – Điện trường mở đầu chương trình vật lý 11 và cũng là chương có nội dung thuộc đề thi THPT QG. Kiến Guru đã chọn lọc ra 10 Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 11 của chương 1 từ cơ bản đến nâng cao, có đáp án và lời giải chi tiết giúp các bạn nắm vững lý thuyết và bài tập phần công của lực và hiệu điện thế.
Còn bây giờ chúng ta cùng bắt đầu nào:
I. Đề trắc nghiệm Vật Lý 11 chương 1
Phần trắc nghiệm – Đề trắc nghiệm vật lý 11 có đáp án
Phần bài tập – Đề trắc nghiệm vật lý 11 có đáp án
II. Đáp án và hướng dẫn giải câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý 11
Phần lý thuyết – Đề trắc nghiệm vật lý 11
1. Chọn: C
Hướng dẫn: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
2. Chọn: C
Hướng dẫn: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng thực hiện công khi điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. Nên phát biểu “Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó” là không đúng. Đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực đó là cường độ điện trường.
3. Chọn: B
Hướng dẫn: Theo định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là ta suy ra như vậy
4. Chọn: D
Hướng dẫn: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là khoảng cách MN = d. Các công thức
= đều là các công thức đúng.
5. Chọn: D
Hướng dẫn: Công của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào hình chiếu điểm đầu và điểm cuối lên một đường sức điện. Do đó với một đường cong kín thì điểm đầu và điểm cuối trΩng nhau, nên công của lực điện trường trong trường hợp này bằng không.
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A = 0 trong mọi trường hợp.
Phần bài tập – Đề trắc nghiệm vật lý 11
6. Chọn: C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức A = qEd với d = 2 (cm) = 0,02 (m), q = (C) và A = (J). Ta suy ra E = 200 (V/m).
7. Chọn: B
Hướng dẫn
– Lực điện trường tác dụng lên electron là F = e .E trong đó E = 100 (V/m) và e =
– Chuyển động của electron là chuyển động chậm dần đều với gia tốc là a = – F/m, m = (kg).
Vận tốc ban đầu của electron là = 300 (km/s) = (m/s). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electron bằng không (v = 0) thì electron chuyển động được quãng đường là S có = 2aS, từ đó tính được S = (m) = 2,56 (mm).
8. Chọn: A
Hướng dẫn: Áp dụng công thức = q với = 1 (V), q = – 1 (µC) từ đó tính được = – 1 (µJ). Dấu (-) chứng tỏ công của điện trường là công cản, làm điện tích chuyển động chậm dần.
9. Chọn: B
Hướng dẫn: Khi quả cầu nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, thì quả cầu chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực P = mg hướng xuống dưới, lực điện F = qE hướng lên trên. Hai lực này cân bằng nhau, chúng có cΩng độ lớn P = F ↔ mg
= qE, với m = 3,06.10-15 (kg),q = 4,8.10-18 (C) và g = 10 (m/s2) ta tính được E. áp dụng công thức U = Ed với E tính được ở trên và d = 2 (cm) = 0,20 (m) ta tính được U = 127,5 (V).
10. Chọn: C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức A = qU với U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là q = 5.10-4 (C).
Ngoài ra, các bạn cũng đừng quên Kiến Guru có rất nhiều bài viết hay ở tất cả các khối lớp để các bạn thực hành, luyện thi thử, trang bị kỹ năng làm bài thi cũng như tâm lý để khi bước vào phòng thi, bạn sẽ đạt kết quả tốt nhất.
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Vật Lý 12 Chương 1 Cực Hay Có Đáp Án
Để hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương 1 vật lý 12 cho các em học sinh, Kiến Guru đã soạn bộ trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 kèm đáp án chi tiết. Đây là một tài liệu bổ ích giúp các em ôn luyện thật tốt lại chương 1 đã học. Với bộ câu hỏi này các em cũng sẽ rèn luyện được khả năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm của bản thân.
I. Các kiến thức trọng tâm để làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1
Trước khi bắt đầu làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1, các em cần nắm vững các kiến thức trọng tâm sau đây:
Chương 1: Dao động cơ
Bài 1: Dao động điều hòa
– Khái niệm về dao động cơ, dao động tuần hoàn và dao động điều hòa.
– Phương trình dao động điều hòa,
– Các đại lượng, đặc điểm vectơ vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.
Bài 2: Con lắc lò xo
– Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa và các công thức tính chu kì của con lắc lò xo.
– Công thức về thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.Tính định tính về sự biến thiên động năng và thế năng của con lắc lò xo.
– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc lò xo.
Bài 3: Con lắc đơn
– Cấu tạo con lắc đơn.
– Điều kiện để một con lắc đơn dao động điều hòa.
– Công thức tính chu kì và tần số góc của dao động.
– Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng con lắc đơn.
– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc đơn.
Bài 4: Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức
– Khái niệm về dao động tắt dần, dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
– Nguyên nhân và quá trình tắt dần cũng như nắm được hiện tượng cộng hưởng.
– Phân biệt dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
Bài 5: Tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số – Phương pháp Fresnel.
– Cách tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
– Sử dụng pháp Fresnel để giải bài tập.
II. Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1
Câu 1: Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động duy trì có biên độ không đổi.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Hướng dẫn: Biên độ của dao động cưỡng bức và biên độ của lực cưỡng bức là khác nhau → B sai.
Đáp án: B
Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong:
A. máy đầm nền.
B. giảm xóc ô tô, xe máy.
C. con lắc đồng hồ.
D. con lắc vật lý.
Hướng dẫn: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong máy đầm nền.
Đáp án: A
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ:
A. tăng 4 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 4 lần
Hướng dẫn:
Ta có: tăng k lên 2 lần và giảm m xuống 8 lần thì f tăng 4 lần.
Đáp án: A
Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos2πt cm, biên độ dao động của vật là:
A. 6mm
B. 6cm
C. 12cm
D. 12π cm
Hướng dẫn: Biên độ dao động của vật A = 6cm.
Đáp án: B
Câu 5: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. lực cản tác dụng lên vật dao động.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Hướng dẫn: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Đáp án: A
Câu 6: Trong hiện tượng cộng hưởng thì
A. biên độ ngoại lực cưỡng bức đạt cực đại.
B. tần số dao động cưỡng bức đạt cực đại.
C. tần số dao động riêng đạt giá trị cực đại.
D. biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.
Hướng dẫn: Trong hiện tượng cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại.
Đáp án: D
Câu 7: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần là một dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần có động năng và thế năng giảm đều theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.
Hướng dẫn giải: Khi xảy ra dao động tắt dần tổng động năng và thế năng là cơ năng sẽ giảm, động năng và thế năng vẫn biến đổi tăng, giảm ⇒ B sai.
Đáp án: B
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 64 cm. Lấy g = 10 m/s2. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 24 giây là:
A. 15
B. 10
C. 1,5
D. 25
Hướng dẫn giải:
Chu kì dao động của con lắc: T=2lg= 20,6410= 1,6s
Mỗi chu kì vật thực hiện được một dao động toàn phần: Δt = 15T = 24 s.
⇒ Vật thực hiện được 15 dao động toàn phần.
Đáp án: C
Câu 9: Vận tốc của một vật dao động điều hòa có phương trình v=20cos10t cm/s. Khối lượng của vật là m = 500 g. Hợp lực tác dụng lên vật có giá trị cực đại là:
A. 105N
B. 100N
C. 10N
D. 1N
Hướng dẫn giải:
Từ phương trình vận tốc, ta thu được:
vmax=ωA =20 cm/s
ω=10rad/s A = 2cm
Hợp lực cực đại tác dụng lên vật: Fmax=mω2A=0,5.102.0,02=1N
Đáp án: D
Câu 10: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm
B. 8cm
C. 10cm
D. 12,5cm
Hướng dẫn giải: Vật đi được 1 chu kì dao động: 4A = 16cm A=4cm
Đáp án: A
Đây là tài liệu trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 dao động cơ mà chúng tôi đã tổng hợp. Hy vọng tài liệu này là một nguồn tham khảo bổ ích cho các em. Chúc các em học tập tốt.
20 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ngữ Văn 6 Có Đáp Án
20 câu hỏi Trắc nghiệm Ngữ Văn 6 có đáp án kiểm tra kiến thức môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 6.
Bài tập: Với mỗi câu hỏi, hãy chọn một phương án A, B, C, D … cho phù hợp nhất.
A. Không miêu tả bề ngoài và hành động của nhân vật.
B. Tập trung miêu tả tình cảm, ý chí, suy nghĩ, nguyện vọng của nhân vật.
C. Chú ý miêu tả bề ngoài, hành động, tình cảm, ý chí và nguyện vọng của nhân vật.
Câu 2: Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt?
Câu 3: Tổ tiên của người Việt là?
: Dòng sông nào không được nhắc đến trong bài văn Lòng yêu nước trên?
Câu 8: Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng là: Thể hiện quan điểm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng đánh giặc.
A. Người anh trai là người kể lại câu chuyện.
B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái.
D. Truyện kể về người anh và cô em có tài hội hoạ.
Câu 11: Hiện thực cuộc kháng chiến chống giặc Minh sẽ được phản ánh như thế nào nếu tác giả để cho Lê Lợi nhận cả lưỡi gươm và chuôi gươm cùng một lúc?
A. Hiện thực cuộc kháng chiến được phản ánh kém sinh động.
B. Hiện thực cuộc kháng chiến được phản ánh thiếu cơ sở thực tiễn.
D. Hiện thực được tái hiện quá dễ dãi.
A. Là toàn bộ những sự việc được thể hiện trong tác phẩm.
C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm.
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
Câu 13: Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào ?
Câu 14: Hai so sánh “như một pho tượng đồng đúc “, “như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” về Dượng Hương Thư cho thấy ông là người như thế nào?
B. Mạnh mẽ, không sợ khó khăn gian khổ.
C. Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác.
D. Chậm chạp nhưng mạnh khoẻ khó ai địch được.
Câu 16: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
Câu 17: Tên gọi khái quát nhất cho cuộc đấu tranh xã hội trong truyện cổ tích là gì?
A. Để cao tình cảm thuỷ chung giữa con người với nhau.
B. Đề cao tình cảm giữa loài vật với con người.
D. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của loài vật.
Đáp Án 20 Câu Trắc Nghiệm Môn Toán Thcs
Việc xây dựng chương trình môn Toán phổ thông 2023 nhấn mạnh những quan điểm nào? (Chọn phương án đúng nhất)
Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực; Bảo đảm tính hiện đại; Bảo đảm tính thống nhất, sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính mở.
Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, hiện đại; Bảo đảm tính thống nhất; Bảo đảm sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính tích hợp và phân hoá.
Bảo đảm tính mở; Bảo đảm tính thống nhất, sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính tích hợp; Bảo đảm tính phân hoá
Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, hiện đại; Bảo đảm tính thống nhất, sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính tích hợp và phân hoá; Bảo đảm tính mở.
2. Chọn đáp án đúng nhất Mục tiêu chung trong chương trình môn Toán là: (Chọn phương án đúng nhất)
Hình thành và phát triển các năng lực toán học; Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học
Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học; Có kiến thức, kĩ năng toán học phổ thông, cơ bản, thiết yếu; Có tính tích hợp liên môn tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn.
3. Chọn đáp án đúng nhất Phát biểu nào sau đây là đúng: (Chọn phương án đúng nhất)
Mục tiêu của từng cấp học là cụ thể hóa của mục tiêu chung trong chương trình.
Mục tiêu của từng cấp phù hợp với mục tiêu chung và yêu cầu của từng cấp học.
Mục tiêu của từng cấp học thể hiện yêu cầu cần đạt của mục tiêu chung phù hợp từng cấp học
Mục tiêu của từng cấp học là sự tiếp nối của mục tiêu chung.
4. Chọn đáp án đúng nhất Một trong những yêu cầu cần đạt của năng lực giải quyết vấn đề ở cấp tiểu học là: (Chọn phương án đúng nhất)
Phát hiện được vấn đề cần giải quyết.
Nhận biết được vấn đề cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi.
Xác định được tình huống có vấn đề; thu thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá được độ tin cậy của thông tin; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác.
Giải quyết được những bài toán xuất hiện từ sự lựa chọn trên.
5. Chọn đáp án đúng nhất Yêu cầu cần đạt của năng lực mô hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là: (Chọn phương án đúng nhất)
Thiết lập được mô hình toán học để mô tả tình huống đặt ra trong một số bài toán thực tiễn
Sử dụng được các mô hình toán học để mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tiễn không quá phức tạp.
Lựa chọn được các phép toán, công thức số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng của tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.
Xác định được mô hình toán học (gồm công thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị…) cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn.
6. Chọn đáp án đúng nhất Yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề toán học ở cấp trung học cơ sở là: (Chọn phương án đúng nhất)
Nhận biết được vấn đề cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi; Nêu được cách thức giải quyết vấn đề; Thực hiện và trình bày được cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản.
Phát hiện được vấn đề cần giải quyết; Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề; Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề; Đánh giá được giải pháp đề ra và khái quát hóa được.
Xác định được tình huống có vấn đề, thu thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá được độ tin cậy của thông tin, chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác; Lựa chọn và thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề; Thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyết vấn đề.
Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề; Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề; Đánh giá được giải pháp đề ra và khái quát hóa được.
7. Chọn đáp án đúng nhất Đóng góp của môn Toán trong việc hình thành, phát triển năng lực chung cho học sinh thông qua các cơ hội nào? (Chọn phương án đúng nhất)
Phối hợp hoạt động giáo dục toán học với các hoạt động trải nghiệm, phân hóa
Phối hợp hoạt động giáo dục toán học với các hoạt động trải nghiệm, cũng như phân hóa, phát triển các năng lực chung trong chương trình môn Toán.
Phối hợp hoạt động giáo dục toán học với các hoạt động trải nghiệm, cũng như tích hợp, phát triển các năng lực chung trong chương trình môn Toán.
Phối hợp hoạt động trải nghiệm với các hoạt động phân hóa, tích hợp, phát triển các năng lực chung trong chương trình môn Toán
8. Chọn đáp án đúng nhất Các năng lực toán học bao gồm: (Chọn phương án đúng nhất)
Tư duy và lập luận toán học; Giải quyết vấn đề toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học; Sử dụng phương tiện và công cụ học toán.
Mô hình hóa; Giải quyết vấn đề toán học; Vận dụng toán học; Tư duy và lập luận toán học; Giao tiếp toán học.
Giải quyết vấn đề toán học; Sử dụng phương tiện và công cụ học toán; Vận dụng toán học; Giải toán; Tư duy và lập luận toán học
Tư duy và lập luận toán học; Giao tiếp toán học; Giải quyết vấn đề toán học; Vận dụng toán học; Giải toán.
9. Chọn đáp án đúng nhất Các nguyên tắc, định hướng, tiêu chuẩn lựa chọn nội dung học tập cốt lõi của chương trình môn Toán 2023 là: (Chọn phương án đúng nhất)
Các mạch nội dung và các nhánh năng lực liên kết chặt chẽ với nhau; Nội dung dạy học môn Toán, phải đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó.
Tăng cường tính ứng dụng của nội dung giáo dục toán học trong nhà trường; Nội dung dạy học môn Toán, phải đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó.
Các mạch nội dung và các nhánh năng lực liên kết chặt chẽ với nhau; Cấu trúc nội dung dạy học môn Toán phải có tính hệ thống, chỉnh thể thống nhất; Nội dung dạy học môn Toán, phải đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó; Tăng cường tính ứng dụng của nội dung giáo dục toán học trong nhà trường.
Các mạch nội dung cần được lựa chọn đảm bảo tính khoa học, thực tiễn và đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó.
10. Chọn đáp án đúng nhất Những nội dung mới thuộc mạch kiến thức Thống kê – Xác suất ở lớp 5 trong Chương trình môn Toán 2023 so Chương trình môn Toán hiện hành là: (Chọn phương án đúng nhất)
Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu.
Đọc, mô tả biểu đồ thống kê hình quạt tròn. Biểu diễn số liệu bằng biểu đồ, thống kê hình quạt tròn
Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê hình quạt tròn đã có.
Tỉ số mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản.
11. Chọn đáp án đúng nhất Nội dung của phần kiến thức hình học phẳng trong chương trình môn Toán 2023 lớp 6 là: (Chọn phương án đúng nhất)
Điểm, đường thẳng, tia; Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng; Góc. Các góc đặc biệt. Số đo góc.
Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều; Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
Hình có trục đối xứng; Hình có tâm đối xứng; Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên.
Điểm, đường thẳng, tia; Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng; Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
12. Chọn đáp án đúng nhất Điểm mới then chốt trong nội dung của CT môn toán cấp Tiểu học là: (Chọn các phương án đúng)
Cấu trúc lại các mạch kiến thức, chú trọng rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
Giảm độ khó kĩ thuật tính viết, tăng cường thực hành luyện tập và ứng dụng toán học vào thực tiễn.
Tăng cường yếu tố thống kê – xác suất.
Tăng cường tính toán nâng cao.
13. Chọn đáp án đúng nhất Nội dung giáo dục nào sau đây xuất hiện trong chương trình môn toán lớp 2 năm 2023 nhưng không có trong chương trình hiện hành: (Chọn phương án đúng nhất)
Nội dung ước lượng đồ vật, khối trụ và khối cầu, một số yếu tố thống kê – xác suất.
Nội dung bảng nhân 4, hoạt động thực hành trải nghiệm, một số yếu tố về thống kê.
Nội dung khối trụ và khối cầu, một số yếu tố về thống kê, hoạt đông thực hành trải nghiệm.
Nội dung ước lượng đồ vật, khối trụ và khối cầu, một số yếu tố thống kê – xác suất, hoạt động thực hành trải nghiệm
14. Chọn đáp án đúng nhất Một số điểm mới then chốt ở cấp THPT trong CT môn Toán 2023 là: (Chọn các phương án đúng)
Giảm mức độ phức tạp trong dạy học giải phương trình, bất phương trình; Giảm nội dung phương pháp tọa độ trong việc dạy học hình học; Nhấn mạnh việc đọc, vẽ, tưởng tượng, tạo dựng trong việc dạy học hình học không gian. Đặc biệt có một chuyên đề giới thiệu về Hình học hoạ hình và vẽ kỹ thuật;
Tăng cường thêm các nội dung về thống kê và xác suất gắn với ứng dụng trong đời sống thực tiễn; Coi trọng việc sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, phần mềm dạy học; Tăng cường thực hành luyện tập và ứng dụng toán học vào thực tiễn; Không đưa nội dung số phức vào chương trình.
Các chuyên đề học tập ở mỗi lớp 10, 11, 12 có nội dung giáo dục dành cho những học sinh có định hướng nghề nghiệp cần sử dụng nhiều kiến thức toán học.
Tăng cường nhiều nội dung kiến thức mở rộng mà chương trình hiện hành chưa có.
15. Chọn đáp án đúng nhất Định hướng chung trong dạy học phát triển năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2023 là: (Chọn các phương án đúng)
Năng lực được hình thành và phát triển thông qua hoạt động học tập và trải nghiệm cá nhân.
Tăng cường tính ứng dụng, gắn kết giữa nội dung môn Toán với đời sống thực tế.
Việc rèn luyện phương pháp học tập có ý nghĩa quan trọng.
Tăng cường kĩ năng tính toán nâng cao
16. Chọn đáp án đúng nhất Tiến trình dạy học khái niệm toán học theo hướng phát triển năng lực là: (Chọn phương án đúng nhất)
Trải nghiệm; Hình thành khái niệm; Củng cố; Vận dụng.
Cung cấp khái niệm; Củng cố; Vận dụng.
Trải nghiệm; Thực hành, luyện tập; Vận dụng, mở rộng.
Cung cấp khái niệm; Trải nghiệm; Củng cố; Vận dụng
17. Chọn đáp án đúng nhất Yêu cầu của phương pháp dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh là: (Chọn phương án đúng nhất)
Lấy người học làm trung tâm; tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo; chú ý dạy học phân hóa
Lấy người học làm trung tâm; tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo; học sinh được làm nhiều bài tập và trải nghiệm thực tế.
Tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo; chú ý dạy học phân hóa
Lấy người học làm trung tâm; chú ý dạy học phân hóa.
18. Chọn đáp án đúng nhất Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục Toán học là: (Chọn phương án đúng nhất)
Nhằm xác định vị trí và ghi nhận sự tiến bộ của mỗi học sinh trong quá trình phát triển của bản thân, khuyến khích và định hướng cho học sinh tiếp tục học tập để hoàn thiện, góp phần điều chỉnh chương trình và các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
Nhằm xác định vị trí và ghi nhận sự tiến bộ của mỗi học sinh trong quá trình phát triển của bản thân, phân loại học sinh và giáo viên để phục vụ công tác thi đua khen thưởng.
Nhằm xác định vị trí và ghi nhận sự tiến bộ của mỗi học sinh trong quá trình phát triển của bản thân, lựa chọn học sinh giỏi, phát hiện học sinh yếu kém.
Xem xét, đánh giá năng lực của giáo viên, góp phần điều chỉnh chương trình và các hoạt động giáo dục trong nhà trường
19. Chọn đáp án đúng nhất Các hình thức đánh giá kết quả giáo dục Toán học gồm: (Chọn phương án đúng nhất)
Đánh giá đồng đẳng; Đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng; Đánh giá của giáo viên
Tự đánh giá; Đánh giá đồng đẳng; Đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng; Đánh giá của giáo viên
Tự đánh giá; Đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng; Đánh giá của giáo viên.
Tự đánh giá; Đánh giá đồng đẳng; Đánh giá của giáo viên.
Đánh giá các kĩ năng của học sinh trong việc thực hiện giải các bài tập Toán
Đánh giá đóng góp của học sinh vào thành tích chung của tập thể và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể
Đánh giá tốc độ học sinh giải bài tập.
Đáp Án 20 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tìm Hiểu Chương Trình Gdpt Tổng Thể
Bộ sách giáo khoa lớp 6 mới 2023 câu hỏi và đáp án modul 3 THCS
Đáp án 29 câu hỏi Tìm hiểu chương trình tổng thể – GDPT 2023Câu 1: Các văn kiện của Đảng và Nhà nước xác định định hướng chung về đổi mới chương trình GDPT là gì?
A. Đổi mới chương trình GDPT theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của người học
B. Tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả GDPT, kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp.
C. Góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiền năng của mỗi học sinh
D. Truyền thụ tối đa các kiến thức, trí tuệ của nhân loại cho học sinh.
Câu 2: Chương trình GDPT có mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất gì?
A. Yêu nước, sáng tạo, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
B. Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
C. Yêu nước, nhân nghĩa, cần kiệm, trung thực, kỷ cương.
D. Yêu nước, nhân ái, trung thực, cần cù, cần kiệm.
Câu 3: Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông là: Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh:
B. Tìm được học bổng đi du học, thi đỗ vào đại học để tìm được việc làm có thu nhập cao trong tương lai
D. Có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại √
Câu 4: Chọn một phương án SAI Chương trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh:
B. Phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội;
C. Biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng;
D. Có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.
Câu 5: Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh:
D. Hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực
Câu 6: Trong Chương trình GDPT 2023, phẩm chất của người học được hình thành và phát triển bằng những con đường:
A. Thông qua hoạt động trải nghiệm;
C. Thông qua sự phối hợp của nhà trường với gia đình
D. Thông qua thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường
B. (1) gắn bó; (2) lí thuyết
C. (1) tính chất; (2) cơ bản
Câu 8: Chọn một phương án đúng nhất Các môn học, hoạt động giáo dục tích hợp của CT GDPT 2023 ở cấp tiểu học là:
B. Tin học, Khoa học, Lịch sử và địa lí, Khoa học tự nhiên
C. Tự nhiên và xã hội, Lịch sử và Địa lí, Hoạt đông trải nghiệm
D. Hoạt đông trải nghiệm, Lịch sử và Địa lí, Khoa học
Câu 9: Chọn một phương án đúng nhất Các môn học, hoạt động giáo dục tích hợp của CT GDPT 2023 ở cấp THCS là
A. Tự nhiên và xã hội, Lịch sử và Địa lí, Hoạt động trải nghiệm
C. Hoạt đông trải nghiệm, Tự nhiên và xã hội, Hoạt động trải nghiệm
D. Lịch sử và Địa lí, Khoa học, Hoạt động trải nghiệm
Câu 10: Thời lượng giáo dục cấp tiểu học trong chương trình GDPT 2023 là
A. Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học.
B. Cơ sở giáo dục chỉ có điều kiện tổ chức dạy học 6 buổi/tuần không bố trí dạy học các môn học tự chọn.
C. Cơ sở giáo dục chỉ có điều kiện tổ chức dạy học 5 buổi/tuần thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng dẫn của Bộ GDĐT.
20 câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu chương trình GDPT tổng thểCâu 11: Chọn các phương án đúng Các môn học và hoạt động giáo dục trong chương trình GDPT 2023 ở cấp THCS là:
Câu 12: Chọn một phương án đúng nhất Thời lượng giáo dục cấp THCS trong chương trình GDPT 2023 là
B. Các môn học tự chọn (dạy ở những nơi có đủ điều kiện dạy học và phụ huynh học sinh có nguyện vọng): Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1
A. Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học.
C. Mỗi ngày học 2 buổi, mỗi buổi không bố trí quá 5 tiết học. Toàn quốc thống nhất học 2 buổi/ngày.
D. Thống nhất toàn quốc dạy 2 buổi/ngày, mỗi ngày không quá 7 tiết học
B. (1) Môn học; (2) học tập;
C. (1) chương trình; (2) phát triển;
D. (1) yêu cầu); (2) giáo dục;
B. (1) kiến thức, (2) kĩ năng
C. (1) nhân cách, (2) giá trị
D. (1) thể chất, (2) tinh thần
Câu 15: Chọn các phương án đúng Nội dung giáo dục gồm 2 giai đoạn và có đặc điểm sau:
D. Cả hai giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp đều không có các môn học bắt buộc mà chỉ có các môn học các môn học và chuyên đề học tập lựa chọn, nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triển tiềm năng, sở trường của mỗi học sinh.
B. (1) sư phạm; (2) sở trường
C. (1) giáo dục; (2) thế mạnh
Câu 17: Chọn các phương án đúng CT GDPT 2023 xác định mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là:
D. (1) sư phạm; (2) sở thích
A. Phát hiện học sinh giỏi để thi đội tuyển của trường, huyện, tỉnh, quốc gia
Câu 18: Chọn các phương án đúng Một số điểm kế thừa của Chương trình GDPT 2023 so với Chương trình GDPT 2006 được thể hiện như sau:
C. Không kế thừa điểm nào, tất cả đều mới, từ mục tiêu, nội dung, kế hoạch dạy học, phương pháp giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục
Câu 19: Chọn một phương án SAI Những thách thức từ đội ngũ thực hiện chương trình về:
A. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện chương trình
B. Động lực đổi mới của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục
Câu 20: Chọn một phương án đúng nhất Những thách thức từ đội ngũ thực hiện chương trình về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện chương trình:
C. Động cơ và phương pháp học tập của học sinh
B. Thực hiện yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh; Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa; Thực hiện một chương trình, nhiều sách giáo khoa
C. Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa; Dạy học 2 buổi/ngày cấp tiểu học; Thực hiện một chương trình, nhiều sách giáo khoa
D. Thực hiện yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh; Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa; Dạy học 2 buổi/ngày cấp tiểu học;
29 câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu chương trình GDPT tổng thể – có thể bị đảo thứ tự.Câu 21: Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau:
A. Yêu nước, nhân ái, trung thực, cần cù, cần kiệm.
Câu 22: Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh:
C. Có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.
D. Có khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân
B. (1) khả năng; (2) giá trị
C. (1) năng khiếu; (2) tài năng
Câu 24: Các môn học, hoạt động giáo dục tích hợp của CT GDPT 2023 ở cấp THPT là
D. (1) giá trị; (2) kĩ năng
A. Tự nhiên và xã hội, Lịch sử và Địa lí
B. Lịch sử và địa lí, Hoạt động trải nghiệm
Câu 25: Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc trong chương trình GDPT 2023 ở cấp Tiểu học là
D. Lịch sử và Địa lí, Khoa học
D. Giáo dục công dân; Lịch sử và Địa lí; Khoa học tự nhiên
Câu 26: Thời lượng giáo dục cấp THPT trong chương trình GDPT 2023 là
A. Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học. Tất cả các địa phương thực hiện dạy 2 buổi/ngày ở cấp THPT
B. Thống nhất toàn quốc dạy 1 buổi/ngày, mỗi ngày không quá 7 tiết học; Các trường có đủ điều kiện được khuyến khích dạy 2 buổi/ngày.
D. Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không bố trí quá 7 tiết học. Nghiêm cấm dạy 2 buổi/ngày ở trường THPT
Câu 27: CT GDPT 2023 xác định mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là:
Câu 28: Chọn một phương án SAI Một số điểm khác của chương trình GDPT 2023 so với chương trình GDPT 2006 là:
A. Phát hiện học sinh giỏi để thi đội tuyển của trường, huyện, tỉnh, quốc gia
A. Chương trình GDPT 2023 được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng.
B. Chương trình GDPT 2023 phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12).
D. Chương trình GDPT 2023 bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương và nhà trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục và điều kiện của địa phương, của cơ sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của nhà trường với gia đình, chính quyền và xã hội.
Câu 29: Một số yêu cầu mà nếu không bảo đảm được thì chương trình rất khó thực hiện là:
ID bài viết: GDPT15102023
B. Các trường phải đầy đủ trang thiết bị dạy học theo các môn học mới
Cập nhật thông tin chi tiết về 20 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!