Xu Hướng 6/2023 # 10 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 1 # Top 10 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # 10 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 1 # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết 10 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 1 được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chương Điện tích – Điện trường mở đầu chương trình vật lý 11 và cũng là chương có nội dung thuộc đề thi THPT QG. Kiến Guru đã chọn lọc ra 10 Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 11 của chương 1 từ cơ bản đến nâng cao, có đáp án và lời giải chi tiết giúp các bạn nắm vững lý thuyết và bài tập phần công của lực và hiệu điện thế. 

Còn bây giờ chúng ta cùng bắt đầu nào: 

I. Đề trắc nghiệm Vật Lý 11 chương 1 

Phần trắc nghiệm – Đề trắc nghiệm vật lý 11 có đáp án

Phần bài tập – Đề trắc nghiệm vật lý 11 có đáp án

II. Đáp án và hướng dẫn giải câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý 11

Phần lý thuyết – Đề trắc nghiệm vật lý 11

1. Chọn: C

Hướng dẫn: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.

2. Chọn: C

Hướng dẫn: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng thực hiện công khi điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. Nên phát biểu “Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó” là không đúng. Đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực đó là cường độ điện trường.

3. Chọn: B

Hướng dẫn: Theo định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là ta suy ra như vậy 

4. Chọn: D

Hướng dẫn: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là  khoảng cách MN = d. Các công thức 

=  đều là các công thức đúng.

5. Chọn: D

Hướng dẫn: Công của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào hình chiếu điểm đầu và điểm cuối lên một đường sức điện. Do đó với một đường cong kín thì điểm đầu và điểm cuối trΩng nhau, nên công của lực điện trường trong trường hợp này bằng không.

Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A = 0 trong mọi trường hợp.

Phần bài tập – Đề trắc nghiệm vật lý 11

6. Chọn: C

Hướng dẫn: Áp dụng công thức A = qEd với d = 2 (cm) = 0,02 (m), q =  (C) và A =  (J). Ta suy ra E = 200 (V/m).

7. Chọn: B

Hướng dẫn

– Lực điện trường tác dụng lên electron là F = e .E trong đó E = 100 (V/m) và e =

– Chuyển động của electron là chuyển động chậm dần đều với gia tốc là a = – F/m, m =  (kg).

Vận tốc ban đầu của electron là  = 300 (km/s) =  (m/s). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electron bằng không (v = 0) thì electron chuyển động được quãng đường là S có  = 2aS, từ đó tính được S = (m) = 2,56 (mm).

8. Chọn: A

Hướng dẫn: Áp dụng công thức  = q với  = 1 (V), q = – 1 (µC) từ đó tính được  = – 1 (µJ). Dấu (-) chứng tỏ công của điện trường là công cản, làm điện tích chuyển động chậm dần.

9. Chọn: B

Hướng dẫn: Khi quả cầu nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, thì quả cầu chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực P = mg hướng xuống dưới, lực điện F = qE hướng lên trên. Hai lực này cân bằng nhau, chúng có cΩng độ lớn P = F ↔ mg

= qE, với m = 3,06.10-15 (kg),q = 4,8.10-18 (C) và g = 10 (m/s2) ta tính được E. áp dụng công thức U = Ed với E tính được ở trên và d = 2 (cm) = 0,20 (m) ta tính được U = 127,5 (V).

10. Chọn: C

Hướng dẫn: Áp dụng công thức A = qU với U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là q = 5.10-4 (C).

Ngoài ra, các bạn cũng đừng quên Kiến Guru có rất nhiều bài viết hay ở tất cả các khối lớp để các bạn thực hành, luyện thi thử, trang bị kỹ năng làm bài thi cũng như tâm lý để khi bước vào phòng thi, bạn sẽ đạt kết quả tốt nhất.

Một Số Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11

Chương IV : KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC Là một tập hợp các số nguyên; Độ dài tối đa của mảng là 255; Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu; (*) Mảng không thể chứa kí tự; Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để khai báo số phần tử của mảng trong PASCAL, người lập trình cần khai báo một hằng số là số phần tử của mảng; khai báo chỉ số bắt đầu và kết thúc của mảng; (*) khai báo chỉ số kết thúc của mảng; không cần khai báo gì, hệ thống sẽ tự xác định; Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng; (*) Dùng để quản lí kích thước của mảng; Dùng trong vòng lặp với mảng; Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng; Phát biểu nào sau đây về mảng là không chính xác ? Chỉ số của mảng không nhất thiết bắt đầu từ 1; Có thể xây dựng mảng nhiều chiều; Xâu kí tự cũng có thể xem như là một loại mảng; Độ dài tối đa của mảng là 255; (*) Thế nào là khai báo biến mảng gián tiếp ? Khai báo mảng của các bản ghi; Khai báo mảng xâu kí tự; Khai báo mảng hai chiều; Khai báo thông qua kiểu mảng đã có; (*) CONST COLUMNS = 3; ROWS = 4; table : ARRAY [ 0..COLUMNS + 1, chúng tôi ] of INTEGER; 12 16 20 25 (*) mang : ARRAY[0..10] OF INTEGER; (*) mang : ARRAY[0..10] : INTEGER; mang : INTEGER OF ARRAY[0..10]; mang : ARRAY(0..10) : INTEGER; Cho khai báo sau : a : array[0..16] of integer ; for k := 1 to 16 do write(a[k]); for k := 16 downto 0 do write(a[k]); (*) for k:= 0 to 15 do write(a[k]); for k := 16 down to 0 write(a[k]); Cho khai báo mảng và đoạn chương trình như sau : Var a : array[0..50] of real ; k := 0 ; for i := 1 to 50 do Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng; Tìm phần tử lớn nhất trong mảng; Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng; (*) Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng; Cho khai báo mảng như sau : Var m : array[0..10] of integer ; a[10]; a(10); a[9]; (*) a(9); Khai báo mảng hai chiều nào sau đây là sai ? var m : array[1..10] of array[0..9] of integer; var m : array[1..20,1..40] of real; var m : array[1..9;1..9] of integer; (*) var m : array[0..10,0..10] of char; Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Mảng là kiểu dữ liệu biểu diễn một dãy các phần tử thuận tiện cho chèn thêm phần tử; truy cập đến phần tử bất kì; (*) xóa một phần tử chèn thêm phần tử và xóa phần tử; Hãy chọn phương án ghép đúng. Độ dài tối đa của xâu kí tự trong PASCAL là 256; 255; (*) 65535; Tùy ý; Hãy chọn phương án ghép đúng. Cho xâu S là 'Hanoi-Vietnam'. Kết quả của hàm Length(S) là 12; 13 (*) 14 15 Hãy chọn phương án ghép đúng. Cho xâu S là 'Hanoi-Vietnam'. Kết quả của hàm Pos('Vietnam',S) là 5; 6; 7; (*) 8; Cho khai báo sau : Var hoten : String; Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa của xâu; Xâu có độ dài lớn nhất là 0; Xâu có độ dài lớn nhất là 255; (*) Cần phải khai báo kích thước của xâu sau đó; Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Thủ tục chuẩn Insert(S1,S2,vt) thực hiện chèn xâu S1 vào S2 bắt đầu từ vị trí vt ; (*) chèn xâu S2 vào S1 bắt đầu từ vị trí vt ; nối xâu S2 vào S1; sao chép vào cuối S1 một phần của S2 từ vị trí vt ; Đoạn chương trình sau in ra kết quả nào ? Program Welcome ; Var a : string[10]; Begin a := 'tinhoc '; writeln(length(a)); End. 6; 7; (*) 10; Chương trình có lỗi; Cho str là một xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ? for i := length(str) downto 1 do write(str[i]) ; In xâu ra màn hình; In từng kí tự xâu ra màn hình; In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu tiên; In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược; (*) Cho str là một xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì for i := 1 to length(str) - 1 do str[i+1] := str[i] ; Dịch chuyển các kí tự của xâu về sau 1 vị trí; Dịch chuyển các kí tự của sâu lên trước một vị trí; Khởi tạo lại mọi kí tự của xâu bằng kí tự đầu tiên; (*) Khởi tạo lại mọi kí tự của xâu bằng kí tự cuối cùng; Phát biểu nào sau đây về chức năng của kiểu bản ghi là phù hợp nhất ? Để mô tả đối tượng chứa nhiều loại thông tin khác nhau; (*) Để mô tả nhiều dữ liệu; Để mô tả dữ liệu gồm cả số và xâu kí tự; Để tạo mảng nhiều chiều; Phát biểu nào sau đây về bản ghi là không phù hợp ? Bản ghi là dữ liệu có cấu trúc; Bản ghi thường có nhiều trường dữ liệu; Trường dữ liệu của bản ghi có thể là một kiểu bản ghi khác; Bản ghi thường được dùng để thay thế mảng; (*) Cho bản ghi sinh_vien gồm các trường ho_ten, ngay_sinh . Biểu thức nào truy cập đến trường ho_ten của bản ghi này ? ho_ten; sinh_vien.(ho_ten,ngay_sinh); sinh_vien.ho_ten; (*) Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Kiểu dữ liệu có cấu trúc là kiểu dữ liệu chuẩn do mỗi ngôn ngữ lập trình cho sẵn, người lập trình chỉ cần khai báo nhờ các tên chuẩn; là kiểu dữ liệu do người lập trình xây dựng từ những kiểu dữ liệu đã có; (*) trong mỗi ngôn ngữ lập trình đều có cách thức xây dựng giống nhau; trong ngôn ngữ lập trình bậc cao chỉ là kiểu mảng, bản ghi và xâu; Phát biểu nào sau đây là sai ? Một ngôn ngữ lập trình luôn cung cấp cách thức để xây dựng các kiểu dữ liệu có cấu trúc từ kiểu dữ liệu chuẩn; Khi xây dựng kiểu dữ liệu có cấu trúc, người lập trình phải xác định tên kiểu, cấu trúc, khuôn dạng của kiểu dữ liệu cần xây dựng từ các thành phần, mỗi thành phần có kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dữ liệu đã được xác định trước đó; Mỗi giá trị thuộc kiểu dữ liệu có cấu trúcthường gồm nhiều thành phần tạo nên. Có thể truy cập và xử lý từng giá trị thành phần như vậy. Giá trị của kiểu dữ liệu chuẩn chỉ gồm có một thành phần duy nhất . Để xây dựng kiểu dữ liệu có cấu trúc, người lập trình không cần biết các kiểu dữ liệu chuẩn; (*) Phát biểu nào sau đây là đúng ? Để xây dựng kiểu dữ liệu có cấu trúc, người lập trình không cần biết các kiểu dữ liệu chuẩn; Để tiện lợi cho người lập trình, không có quy tắc cho người lập trình xây dựng kiểu dữ liệu có cấu trúc; Cách thức xây dựng mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc trong mỗi ngôn ngữ lập trình đều giống nhau; Mỗi giá trị thuộc kiểu dữ liệu có cấu trúcthường gồm nhiều thành phần tạo nên. Có thể truy cập và xử lý từng giá trị thành phần như vậy. Giá trị của kiểu dữ liệu chuẩn chỉ gồm có một thành phần duy nhất . (*) Phát biểu nào sau đây là đúng ? Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các số nguyên. Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu dữ liệu. (*) Có thể dùng bất cứ một kiểu dữ liệu chuẩn nào để đánh chỉ số cho các phần tử của mảng một chiều. Khi xây dựng kiểu mảng một chiều, người lập trình không cần khai báo kiểu dữ liệu của phần tử của mảng. Phát biểu nào sau đây là sai ? Mỗi phần tử của mảng một chiều đều được đánh chỉ số, được chỉ định nhờ chỉ số tương ứng của nó. Với khai báo xây dựng kiểu mảng một chiều, không thể biết được mảng chứa tối đa bao nhiêu phần tử. (*) Trong khai báo xây dựng kiểu mảng một chiều, có thể biết được cách đánh chỉ số cho các phần tử của mảng. Chỉ số được đánh tuần tự, liên tiếp cho các phần tử kề nhau của mảng một chiều, từ phần tử đầu tiên cho đến phần tử cuối. Hai chỉ số trong khai báo xây dựng kiểu mảng hai chiều phải thuộc hai kiểu dữ liệu khác nhau. Kiểu phần tử của mảng hai chiều chỉ có thể là số nguyên. Phần tử của mảng hai chiềucũng được tham chiếu nhờ một chỉ số. Mảng hai chiều là kiểu dữ liệu có cấu trúc do người lập trình xây dựng, nó như một bảng các phần tử cùng kiểu. (*) Mảng hai chiều là kiểu dữ liệu có cấu trúc do người lập trình xây dựng, nó như một bảng các phần tử cùng kiểu. Mỗi hàng của mảng hai chiều có cấu trúc như mảng một chiều có cùng kích thước. Nếu coi mỗi hàng của mảng hai chiều là một phần tử thì có thể nói mảng hai chiều là mảng một chiều mà mỗi phần tử lại là một mảng một chiều. Bất cứ kiểu dữ liệu nào có thể làm chỉ số cho mảng một chiều thì cũng có thể lấy làm chỉ số cho mảng hai chiều. Hai chỉ số trong khai báo xây dựng kiểu mảng hai chiều phải thuộc hai kiểu dữ liệu khác nhau. (*) Xâu là một dãy các kí tự trong bảng mã ASCII. Kiểu xâu là một kiểu dữ liệu có cấu trúc. Có thể xem mỗi xâu có cấu trúc giống như một mảng một chiều mà mỗi phần tử của mảng là một kí tự trong bảng mã ASCII, được đánh chỉ số từ 1. Số lượng kí tự trong một xâu chính là độ dài của xâu. Các phép toán thao tác với xâu tương tự như các phép toán thao tác với mảng. (*) "MOOR" < "LOOK"; "MATHEMATIC" < "LOOK"; "AB123CD" < " "; "MOOR" < "MOORK"; (*) "MOOR" < "LOOK"; (*) "MOOR" < "MOORK"; "AB123CD" < "ABCDAB"; "ABCDOR" < "ABDOR"; Kiểu bản ghi là một kiểu dữ liệu có cấu trúc. (*) Mỗi bản ghi mô tả một đối tượng, mỗi bản ghi có thể gồm một số thành phần gọi là trường, mỗi trường mô tả một thuộc tính của đối tượng. Giống như kiểu mảng, các thành phần tạo thành một bản ghi phải thuộc cùng một kiểu dữ liệu khác nhau. Có thể so sánh các bản ghi bất kì với nhau bằng các quan hệ , =, . Trên các biến bản ghi, ta có thể sử dụng các phép toán số học +, - , *, /. Có thể so sánh các bản ghi bất kì với nhau bằng các quan hệ , =, . (*) Kiểu bản ghi là một kiểu dữ liệu có cấu trúc. Với A, B là hai biến bản ghi thì ta chỉ có thể dùng lệnh gán A := B trong trường hợp A và B là cùng kiểu. Kiểu bản ghi cho chúng ta một phương thức xây dựng các kiểu dữ liệu mới một cách linh hoạt và phong phú. Kiểu bản ghi thường được dùng để mô tả các đối tượng trong các bài toán quản lí. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng ? Type 1chieu=array[1..100] of char; Type mang=array[1-100] of char; Type mang1c=array(1..100) of char; Type mang1c=array[1..100] of char; (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng ? Type 2chieu=array[1..100,1..100] of char; Type mang=array[1-100,1-100] of char; Type mang2c=array[1..100,1..100] of char; (*) Type mang2c=array[1..100][1..100] of char; Hãy chọn phương án hợp lý nhất. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo chỉ số; (*) Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá trị giảm dần; Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá trị tăng dần; Các phần tử của mảng một chiều không sắp thứ tự . Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với khai báo mảng A:array[1..100,1..100] of integer; thì việc truy xuất đến các phần tử như sau: A[i],[j] A[i][j] A[i;j] A[i,j] (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với khai báo mảng A:array[1..100] of array[1..100] of integer; thì việc truy xuất đến các phần tử như sau: A[i],[j] A[i][j] (*) A[i;j] A[i,j] Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, trong quá trình nhập dữ liệu của mảng một chiều A, để các phần tử hiển thị như trong cửa sổ chương trình ta viết lệnh như sau: Write(' A[ ' , i , ' ]= '); readln(A[i]); (*) Write(' A[ i ]= '); readln(A[i]); Write(' A[ ' i ' ]= '); readln(A[i]); Write(" A[ " , i ," ]= "); readln(A[i]); Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, trong quá trình nhập dữ liệu của mảng hai chiều A, để các phần tử hiển thị như trong cửa sổ chương trình ta viết lệnh như sau: Write(' A[ ' , i , j , ' ]= '); readln(A[i]); Write(' A[ ', i , ' , ', j , ' ]= '); readln(A[i]); (*) Write(' A[ ' i, j ' ]= '); readln(A[i]); Write(" A[ " , i, j ," ]= "); readln(A[i]); Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, trong quá trình xuất dữ liệu của mảng hai chiều A m . n , để các phần tử hiển thị đúng như mô hình của mảng hai chiều ta viết lệnh như sau : For i := 1 to m do For j := 1 to n do Write( A[i,j] : 5 ); For i := 1 to m do Begin For j := 1 to n do Write( A[i,j] : 5 ); End; For i := 1 to m do Begin For j := 1 to n do Writeln; End; For i := 1 to m do Begin For j := 1 to n do Write( A[i,j] : 5 ); Writeln; End; (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để đổi giá trị hai phần tử mảng một chiều A tại hai vị trí i và j , ta viết mã lệnh như sau : A[i] := Tag; A[i] := A[j]; A[j] := Tag; Tag := A[i]; A[i] := A[j]; A[j] := Tag; (*) Tag := A[i]; A[j] := A[i]; A[j] := Tag; Tag := A[i]; A[i] := A[j]; Tag := A[j]; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện việc nào trong các việc sau (A là mảng số có N phần tử) ? S := 0 ; For i := 1 to N do S := S + A[i] ; Tính tổng các phần tử của mảng A; (*) In ra màn hình mảng A; Đếm số phần tử của mảng A; Không thực hiện việc nào trong 3 việc trên. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với khai báo như sau : Type mang = ARRAY[1..100] of integer ; Var a, b : mang ; c : array[1..100] of integer ; a := b ; (*) b := c ; c := b ; a := c ; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự là ? Mảng các ký tự; Dãy các kí tự trong bảng mã ASCII; (*) Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh; Tập hợp các chữ cái và các chữ số trong bảng chữ cái tiếng Anh; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cách khai báo xâu kí tự nào sau đây là đúng ? S := file of string ; S : file of char ; S : string; (*) Cả 3 câu đều đúng ; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự có tối đa ? 8 kí tự; 256 kí tự; 16 kí tự; 255 kí tự; (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự không có kí tự nào gọi là ? Xâu không; Xâu rỗng; (*) Xâu trắng; Không phải là xâu kí tự; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phần tử đầu tiên của xâu ký tự mang chỉ số là ? 0 Do người lập trình khai báo 1 (*) Không có chỉ số Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo nào trong các khai báo sau là sai khi khai báo xâu kí tự ? S : string; X1 : string[100]; S : string[256]; (*) X1 : string[1]; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục Delete(c, a, b) thực hiện công việc gì trong các việc sau? Xóa trong xâu kí tự c a kí tự bắt đầu từ vị trí b; (*) Xóa trong xâu a b kí tự từ vị trí c; Xóa trong xâu c b kí tự bắt đầu từ vị trí a; Xóa trong xâu b c kí tự bắt đầu từ vị trí a; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hàm Length(S) cho kết quả gì ? Độ dài xâu S khi khai báo; Số ký tự hiện có của xâu S không tính các dấu cách; Số ký tự của xâu không tính dấu cách cuối cùng Số ký tự hiện có của xâu S. (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi chương trình thực hiện xong đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là ? S := 'Ha Noi Mua thu'; Delete(S,7,8); Insert('Mua thu', S, 1); Ha Noi Mua thu; Mua thu Ha Noi mua thu; Mua thu Ha Noi; (*) Ha Noi; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện việc gì? Xóa ký tự có trong biến ch; Biến ch thành chữ thường nếu ch là chữ hoa; (*) Không thực hiện việc gì; Biến ch thành chữ hoa; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt được viết Insert(vt,S1,S2); Insert(S1,S2,vt); (*) Insert(S1,vt,S2); Insert(S2,S1,vt); Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với xâu kí tự có các phép toán là ? Phép cộng, trừ, nhân, chia Phép cộng và phép trừ Chỉ có phép cộng Phép ghép xâu và phép so sánh (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với xâu kí tự ta có thể ? So sánh hai xâu kí tự Gán biến xâu cho biến xâu Gán một kí tự cho biến xâu Cả ba việc này (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hai xâu kí tự được so sánh dựa trên ? Mã của từng kí tự trong các xâu lần lượt từ trái sang phải (*) Độ dài tối đa của hai xâu Độ dài thực sự của hai xâu Số lượng các kí tự khác nhau trong xâu Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hàm Upcase(ch) cho kết quả là : Chữ cái in hoa tương ứng với ch (*) Xâu ch gồm toàn chữ hoa Xâu ch toàn chữ thường Biến ch thành chữ thường Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ? (giá trị của biến đếm) dem := 0 ; For ch := 'a' to 'z' do If pos(ch,S) 0 then dem := + 1 ; Đếm số lượng ký tự khác dấu cách của xâu S Đếm số lượng ký tự là chữ cái in hoa của xâu S Đếm số lượng ký tự là chữ cái thường trong xâu S Đếm số lượng chữ cái thường khác nhau có trong xâu S (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ? X := length(S) ; For i := X downto 1 do If S[i] = ' ' then Delete(S, i, 1) ; { ' ' là một dấu cách } Xóa dấu cách đầu tiên trong xâu ký tự S Xóa dấu cách thừa trong xâu ký tự S Xóa dấu cách tại vị trí cuối cùng của xâu S Xóa mọi dấu cách của xâu S (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ? S1 := 'anh' ; S2 := 'em' ; i := pos(S2, S) ; While i 0 do Begin Delete(S, i, 2) ; Insert(S1, S, i) ; i := pos(S2, S) ; End ; Thay toàn bộ cụm từ 'anh' trong xâu S bằng cụm từ 'em' ; Thay toàn bộ cụm từ 'em' trong xâu S bằng cụm từ 'anh' ; (*) Thay cụm từ 'em' đầu tiên trong xâu S bằng cụm từ 'anh' ; Thay cụm từ 'anh' đầu tiên trong xâu S bằng cụm từ 'em' ; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi thực hiện xong đoạn chương trình sau, biến Found có giá trị là gì ? (S là biến xâu ký tự) Found := 0 ; x := length(S) ; For i := 1 to x Div 2 do If S[i] S[x - i + 1] then Found := 1 ; Found bằng 0 nếu S là xâu đối xứng; (*) Found bằng 0 nếu S là xâu không đối xứng; Found bằng 1 nếu S là xâu đối xứng; Found không có giá trị gì; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để xóa đi ký tự đầu tiên của xâu ký tự S ta viết : Delete(S, 1, 1); (*) Delete(S, i, 1); { i là biến có giá trị bất kỳ } Delete(S, length(S), 1); Delete(S, 1, i); { i là biến có giá trị bất kỳ } Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu 'hoa' trong xâu S ta có thể viết bằng cách nào trong các cách sau ? S1 := 'hoa' ; i := pos(S1, 'hoa') ; i := pos('hoa', S) ; (*) i := pos(S, 'hoa') ; i := pos('hoa', 'hoa') ; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình thực hiện công việc nào trong các công việc sau : i := pos(' ', S); { ' ' là 2 dấu cách } while i 0 do Begin Delete(S, i, 1) ; i := pos(' ', S) ; End; Xóa 2 dấu cách liền nhau đầu tiên trong xâu; Xóa đi một trong 2 dấu cách đầu tiên trong xâu; Xóa các dấu cách trong xâu S để S không còn 2 dấu cách liền nhau; (*) Xóa các dấu cách liền nhau cuối cùng trong xâu; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau làm công việc gì : i := pos(' ', X) ; while i 0 do Begin Delete(X, i, 1) ; i := pos(' ', X) ; End; Xóa tất cả các dấu cách trong xâu X ; (*) Xóa tất cả các dấu cách phía bên trái trong xâu X ; Xóa tất cả các dấu cách phía bên phải trong xâu X ; Xóa tất cả các dấu cách ở hai đầu của xâu X ; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, biến X có giá trị là gì? S := 'Hoang Anh Tuan' ; X := ' ' ; i := length(S) ; while S[i] ' ' do Begin X := X + S[i] ; i := i + 1 ; End ; Xâu rỗng 'Hoang' 'Anh' 'Tuan' (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để in một xâu kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược lại của các ký tự trong xâu (vd : abcd thi in ra là dcba), đoạn chương nào sau đây thực hiện việc gì ? For i := 1 to length(S) do write(S[i]) For i := length(S) downto 1 do write(S[i]) (*) For i := length(S) downto 1 do write(S) For i := 1 to length(S) div 2 do write(S[i]) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? d := 0 ; For i := 1 to length(S) do if S[i] = ' ' then d := d + 1 ; Xóa đi các dấu cách trong xâu; Đếm số ký tự có trong xâu; Đếm số dấu cách có trong xâu; (*) Xóa đi các ký tự số; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? d := 0 ; For i := 1 to length(S) do Đếm số ký tự là ký tự số trong xâu S; (*) Đếm xem có bao nhiêu ký tự số trong xâu S; Xóa đi các chữ

Đáp Án Câu Hỏi Tập Huấn Modul 1 Môn Vật Lý

đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 môn vật lý, đáp án module 1 môn lý thcs, đáp án modul đáp án module 1 môn vật lý thcs đáp án module 2 đáp án modul đáp án modul 1 môn vật lý

Hôm nay chúng tôi chia sẻ lại cho quý thầy cô đáp án module 1 đáp án modul 1 môn hóa thcs để các thầy cô dễ dàng trao đổi. đáp án modul 1 môn toán thcs

Xem Thêm: Đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 Modul 2 Modul 3

A. 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy modul 1 môn Vật Lý cấp THCS

– Hoạt động tìm hiểu kết quả tác dụng của lực.

– Hoạt động vận dụng.

– Hoạt động biểu diễn lực.

– Hoạt động tìm hiểu về ma sát.

– Hoạt động đo lực cản trong nước.

– Hoạt động phân biệt khối lượng trọng lượng.

– Hoạt động Khảo sát mối quan hệ độ giãn lò xo vào khối lượng vật treo.

– Hoạt động vận dụng.

– Các năng lực được hình thành:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tự chủ, tự học.

+ Năng lực đặc thù:Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí; Năng lực kiến thức vật lí; Năng lực phương pháp thực nghiệm; Năng lực trao đổi thông tin; Năng lực cá nhân của HS.

Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?

Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới bằng cách:

– Lắng nghe giáo viên nhận xét.

– Quan sát Tranh ảnh, Thí nghiệm mà giáo viên đưa ra.

– Theo dõi giáo viên phân tích từng tình huống.

– Lắng nghe bổ sung, nhận xét của giáo viên, bạn bè để chỉnh sửa lỗi sai cho mình từ đó rút ra được kết luận chính xác

– Quan sát và tiến hành thí nghiệm để giải quyết các tình huống học tập.

Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?

Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là:

– Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học.

– Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ mà GV phân công.

– Biết quan sát thí nghiệm và ghi chép kết quả thí nghiệm để giải quyết vấn đề.

– Hiểu và thực hiện được nội dung bài học sử dụng an toàn đồ dùng thí nghiệm.

Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?

Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?

Để nhận xét, đánh giá thực hiện kết quả hình thành kiến thức mới của học sinh giáo viên cần:

– Đánh giá, nhận xét thường xuyên và kịp thời

– Phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học trong chương trình học.

– Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hóa; kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá của các bạn, đánh giá của cha mẹ học sinh.

– Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực, phẩm chất và ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần học tập của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động ở trong và ngoài nhà trường, để HS khám phá và thêm yêu thích môn học.

– Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức… sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực vận động có sự tư duy sáng tạo ở học sinh.

Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Câu 8:

Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu: tranh ảnh, sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet, các phương tiện truyền thông, các vật dụng, thiết bị mà giáo viên đưa ra.

Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?

Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:

– Học sinh dựa vào vốn kiến thức mình tìm được và nội dung giáo viên hướng dẫn hình thành nên khái niệm ban đầu.

– Áp dụng kiến thức thường xuyên trong cuộc sống: Biết ảnh hưởng của lực ma sát đến an toàn giao thông.

Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?

Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:

Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:

– Thể hiện sự yêu thích môn học, ham học hỏi, tìm tòi, khám phá, có tinh thần trách nhiệm cao.

– Giúp học sinh bước đầu hình thành các năng lực chung như: Học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá, tra cứu thông tin và thực hiện các kiến thức mới vào trong cuộc sống hằng ngày.

– Môn Khoa học tự nhiên còn tạo cơ hội cho học sinh thường xuyên được trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp thực hiện ý tưởng trong các bài thực hành, tăng sự đoàn kết trong tập thể.

– Giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển năng lực phẩm chất như: năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng, năng lực khoa học.

Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?

Câu 11: Về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh giáo viên cần nhận xét, đánh giá:

– Giáo viên phải luôn thể hiện sự quan tâm, động viên của mình đối với học sinh, để các em không e ngại khi chưa làm đúng, giúp các em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên và với bạn cùng nhóm với mình để cùng nhau tìm các giải pháp, câu trả lời chính xác.

– Đặc biệt chú ý đặc trưng của môn học khoa học tự nhiên là sự coi trọng nguyên tắc đối xử cá biệt trong quá trình giảng dạy. Luôn nhắc và yêu cầu học sinh tập trung quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn để vận dụng vào bài học cũng như trong cuộc sống.

– Để học sinh có thể hoàn thành lượng bài tập mà học sinh không bị ức chế, nhàm chán dẫn đến không tập trung và không thích học tập, người giáo viên phải vận dụng linh hoạt, phong phú các hình thức tổ chức học tập:

+ Chia nhiệm vụ theo tổ, tổ chức các trò chơi học tập,….

B. 20 câu hỏi trắc nghiệm module 1 môn Vật Lý cấp THCS

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn THCS, các môn Toán, lý, hóa, sinh, sử địa, gdcd, gdtc.

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Toán 9

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN 9 I-Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu1-Căn bậc hai số học của 81 là: A. 9 B. -9 C. D. 81 Câu 2-So sánh nào sau đây đúng: A. B. C. D. Câu 3-Gía trị gần đúng (làm tròn hai chữ số thập phân) nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Câu 4-Biểu thức viết dưới dạng bình phương một tổng là: A. ()2 B. ()2 C. ()2 D. ()2 Câu 5-Với giá trị nào của thì A. B. C. A,B đều đúng D. A,B đều sai Câu 6-Biểu thức có nghĩa khi: A. B. C. hay D. Với mọi số thực Câu 7- Giá trị biểu thức là: A. 21 B. 15 C. 12 D. 19 Câu 8-Căn bậc ba của -125 là: A. 5 B. -5 C. -25 D. Không tính được Câu 9- có nghĩa khi: A. B. C. D. Câu 10-Rút gọn biểu thức với là: A. B. C. 1 D. -1 Câu 11-Điểm thuộc đồ thị hàm số là: A. B. ( 3; 3) C. D. (-2;-1) Câu 12-Hai đường thẳng và cắt nhau tại điểm có toạ độ là: A. (2;2) B. ( 3; 3) C. (-2;-2) D. (-1;-1) Câu 13-Đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số : A. B. C. D. Cả 3 đồ thị trên Câu 14-Hệ phương trình có nghiệm là: A. (1 ;1) B. C. Vô số nghiệm D. Vô nghiệm Câu 15-Với giá trị nào của thì hệ phương trình nhận cặp số (-2;3) là nghiệm A. ; B. ; C. ; D. ; Câu 16-Cặp số ; là nghiệm của phương trình: A. B. C. D. Câu 17-Điểm A(-2;-1) thuộc đồ thị hàm số: A. B. C. D. Câu 18-Phương trình có nghiệm là: A. 1; 2 B. -1; 2 C. ;-2 D. Vô nghiệm Câu 19-Với giá trị nào của thì phương trình có ngiệm kép: A. 1 B. 4 C. -1 D. -4 Câu 20-Phương trình nào sau đây có hai nghiệm 3 và -2: A. B. C. D. Câu 21-Trong các phương trình sau, phươnh trình nào có hai nghiệm phân biệt: A. B. C. D. Câu 22-Gọi là hai nghiệm của phương trình thì: A. ; B. ; C. ; D. ; Câu 23-Đồ thị hàm số đi qua điểm (2;-1) thì bằng: A. B. - C. D. Câu 24-Phương trình có nghiệm là -1 vậy giá trị là: A. =1 B. =-1 C. =0 D. =-2 Câu 25-Với giá trị nào của thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: A. C. Câu 26- Với giá trị nào của thì đường thẳng (d) : tiếp xúc với parabol (p): A. =-1 B. =1 C. =-4 D. =4 Câu 27- Phương trình nào sau đây vô nghiệm ? A. B. C. D. Cả 3 phương trình trên Câu 28- Sin vậy cos bằng : A. B. C. D. Câu 29- Kết quả của phép tính sin2 600 + cos2 600 bằng : A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 30- Kết quả của phép tính sin 27 015’ (làm tròn hai chữ số thập phân) là : A. 0,46 B. 0,64 C. 0,37 D. 0,73 Câu 31-Cho biết sin vậy số đo của góc ( làm tròn đến phút) là: A. 9015’ B. 12022’ C. 1003’ D. 1204’ Câu 32-Tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB =3cm,AC =4cm,BC =5cm.Độ dài đường cao AH là: A. 2,4cm B. 3,6cm C. 4,8cm D. Một đáp số khác Câu 33-Biết sin 750 =0.966 thì cos 150 là: A. 0,966 B. 0,483 C. 0.322 D. 0,161 Câu 34-Tam giác ABC vuông tại A có AC =6cm, BC =12cm thì số đo góc ACB là: A. 300 B. 450 C. 600 D. 750 Câu 35- Kết quả của phép tính tg 27035’(làm tròn ba chữ số thập phân) là : A. 0.631 B. 0,723 C. 0.522 D. 0,427 Câu 36-Dây cung AB =12cm của đường tròn (O;10cm) có khoảng cách đến tâm là: A. 8cm B. 7cm C. 6cm D. 5cm Câu 37-Cho đường tròn (O; 5cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d.Điều kiện để a là cát tuyến của đường tròn (O) : A. d <5cm B. d =5cm C. d 5cm D. d 5cm Câu 38-Cho OI =6cm vẽ đường tròn (O ;8cm) và đường tròn (I ;2cm).Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí như thé nào? A. Tiếp xúc ngoài B. Tiếp xúc trong C. Cắt nhau D. Đựng nhau Hai đường tròn (O) và (I) ở ngoài nhau thì: A. d =R + r B. d =R - r C. dR + r Với d =6cm, R =8cm, r =2cm thì hai đường tròn(O) và(I) ỏ vị trí: A. Cắt nhau B. (O) đựng (I) C. Tiếp xúc trong D. Tiếp xúc ngoài R =6cm, r =3cm. giá trị d phải là bao nhiêu để đường tròn(O) và(I) tiếp xúc nhau: A. d= 3cm B. d =9cm C. AvàB đều đúng D. AvàB đều sai Câu 42- Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác mà độ dài ba cạnh bằng:3cm, 4cm, 5cm là: A. 1,5cm B. 2cm C. 2,5cm D. 5cm Câu 43-Cho đường tròn (O; 3cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là OH, để a là tiếp tuyến của đường tròn (O) thì điều kiệnOH là: A. OH =3cm B. OH 3cm D. OH 3cm Câu 44- Cho đường tròn (O; 30cm) và dây cung AB =48cm. Khoảng cách từ dây AB đến tâm là: A. 15cm B. 12cm C. 24cm D. 18cm Câu 45- Cho AB =R là dây cung của đường tròn (O; R) số đo cung AB là: A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500 Câu 46- Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB sao cho sđAB =1200. Hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau ở S, số đo của góc SAB là: A. 1200 B. 900 C. 600 D. 450 Câu 47-Bán kính hình tròn là bao nhiêu nếu có diện tích (cm2): A. 4cm B. 6cm C. 3cm D. 5cm Câu 48-Hình vành khăn giới hạn bởi 2 hình tròn (O; 8cm) và (O; 4cm) có diện tích là: A. 48 cm2 B. 32 cm2 C. 12 cm2 D. 8 cm2 Câu 49-Tứ giác ABCD nội tiếp biết A=1150, B =750.Hai góc C và D có số đo là: A. C=1050, D =650 B. C=1150, D =650 C. C=650, D =1050 D. C=650, D =1150 Câu 50- Cho đường tròn (O; R) và cung AB có sđAB =300 ,độ dài cung AB(tính theo R) là: A. B. C. D. Câu 51- Một hình tròn có chu vi là 6(cm) thì diện tích bằng: A. 3 cm2 B. 4 cm2 C. 6 cm2 D. 9cm2 Câu 52-Hai bán kính OA và OB của đường tròn (O) tạo thành góc ở tâm là 1100,vậy số đo cung lớn AB là: A. 1100 B. 550 C. 2500 D. 1250 Câu 53- Bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh 6cm là: A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm Câu 54- Cung AB của đường tròn (O; R) có số đo là1200 vậy diện tích hình quạt AOB là: A. B. C. D. Câu 55- Cho đường tròn (O; 5cm) và dây AB =5cm, độ dài cung AB lớn là: A. B. C. D. Câu 56-Cho AB =R là dây cung của đường tròn (O ;R). M là điểm trên cung AB lớn,số đo cung AMB là: A.300 B. 450 C. 600 D. 1200 Câu 57- Diện tích một hình tròn là (cm2),vậy chu vi hình tròn là: A. 5(cm) B. 6(cm) C. 8(cm) D. 10(cm) Câu 58-Chu vi hình tròn (O) là 16 độ dài cung 900 của hình tròn này là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 12 Câu 59-Cho đường tròn tâm O bán kính AB.M là điểm nằm trên đường tròn sao cho góc MAB bằng 300 ,số đo cng MA là: A. 300 B. 600 C. 1200 D. 900 Câu 60-Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 3cm ,chiều cao là 10cm thì diện tích xung quanh (làm tròn một chữ số thập phân) bằng: A. 178,4 cm2 B. 182,4 cm2 C. 188,4 cm2 D. 192,4 cm2 II-Câu hỏi đúng,sai Hãy điền chữ “Đ”(đúng),”S”(sai) vào ô trống thích hợp Câu 1- Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích cạnh huyền và đường cao tương ứng c Câu 2- Nếu hai góc nhọn thì sin góc này bằng cos góc kia, tg góc này bằng cotg góc kia c Câu 3- Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác là tam giác vuông c Câu 4- Qua ba điểm bất kì bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi c Câu 5- Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy c Câu 6- Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác chính là trực tâm của tam giác c Câu 7- Trong một đường tròn các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau c Câu 8- Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung c Câu 9- Ba điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C thì độ dài của nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài hai nửa đường tròn đường kính AB và BC c Câu 10- Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm, diện tích xung quanh là 352cm2 thì chiều cao hình trụ là 3,2m c Câu 11- Kết quả của phép tính c Câu 12- Hàm số bậc nhất nghịch biến khi c Câu 13- Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (2 ;1) c Câu 14- Toạ độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số và là:(-6 ;12)và(3 ;3) c Câu 15- Nếu là hai nghiệm của phương trình thì và c III-Câu hỏi điền khuyết Câu 1- Đường kính vuông góc với một dây thì Câu 2- Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì Câu 3- Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là Câu 4- Đường nối tâm của hai đường tròn là của hình gồm hai đường tròn Câu 5- Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có Câu 6- Hai đường thẳng và song song với nhau khi và chỉ khi ,trùng nhau khi và chỉ khi Câu 7- Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu Câu 8- Đồ thị hàm số là một đường cong parabol với đỉnh O nhận trục Oy làm ,nằm phía trên trục hoành nếuvà nằm phía dưới trục hoành nếu Câu 9- Nếu là hai nghiệm của phương trình thì và Câu 10- Cho phương trình thì ,và IV-Câu hỏi ghép đôi Câu 1- Hãy ghép cột vị trí tương đối của (O) và (I ) với cột hệ thức để được khẳng định đúng: Vị trí tương đối của (O) và (I ) Hệ thức 1, (O) đựng (I ) a/ R-r <d < R+r 2, (O) và (I ) tiếp xúc ngoài b/ d < R-r 3, (O) cắt (I ) c/ d = R+r d/ d = R-r Câu 2- Hãy nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng: 1. Đường tròn nội tiếp tam giác a/ là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác 2. Đường tròn bàng tiếp tam giác b/ là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác 3. Đường tròn ngoại tiếp tam giác c/ là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác 4. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác d/ là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia e/ là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác ĐÁP ÁN I-Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B D C C D B B A D A A D D A B C C C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C B D D D A D A B A C A A C C A A B D B Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Đáp án C C A D A C B A C A D C C B D C D A C C II-Câu hỏi đúng,sai Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Đ S Đ S S S Đ S Đ S Đ S Đ Đ S III-Câu hỏi điền khuyết Câu 1 đi qua trung điểm của dây ấy Câu 2 không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy Câu 3 trung điểm cạnh huyền Câu 4 trục đối xứng Câu 5 tổng hai góc đối diện nhau bằng 1800 Câu 6 ; , Câu 7 có cùng tập nghiệm Câu 8 trục đối xứng ; ; Câu 9 ; Câu 10 ; ; IV-Câu hỏi ghép đôi Câu 1 1 – b 2 – c 3 – a Câu 2 1 – b 2 – d 3 – a 4 – c

Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 1 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!